Vào tháng 7/1911, chính trị gia và nhà khảo cổ học người Mỹ Hiram Bingham bắt đầu một cuộc thám hiểm khảo cổ với mục tiêu khám phá "thành phố đã mất của người Inca", được gọi là Vilcabamba, nằm ở Peru. Dự án này do Đại học Yale tài trợ. Trong khuôn khổ cuộc thám hiểm này, ông đã biết được bí mật về tảng đá trắng linh thiêng của nền văn minh Inca.Cụ thể, nhà khảo cổ Hiram (trong ảnh) đã tìm thấy Vilcabamba sau nhiều nỗ lực không mệt mỏi. Tại Vilcabamba, ông tìm thấy khu định cư Vitcos - nơi ở của những người cai trị và tầng lớp quý tộc, đồng thời trung là tâm nghi lễ cho đến khi người Tây Ban Nha chinh phục thành trì cuối cùng này của người Inca vào năm 1572.Sau khi bị Tây Ban Nha chinh phục, Vitcos gần như bị lãng quên trong nhiều thế kỷ. Mãi đến năm 1911, ông Hiram phát hiện nơi này và từ đây có khám phá thú vị về Nusta Hispana - tảng đá trắng linh thiêng của người Maya.Tảng đá thiêng Nusta Hispana rộng khoảng 15m. Nó nằm ở trung tâm của một đền thờ - nơi người Inca thực hiện các nghi lễ. Trên tảng đá này có chạm khắc nhiều hình ảnh.Tảng đá thiêng Nusta Hispana rộng khoảng 15m. Nó nằm ở trung tâm của một đền thờ - nơi người Inca thực hiện các nghi lễ. Trên phiến đá này có chạm khắc nhiều hình ảnh.Những người Tây Ban Nha đầu tiên đến thăm Vitcos dưới triều đại của Manco Inca (một nhà cai trị Inca thời hậu chinh phục) và từng tham dự các nghi lễ quan trọng của người Inca tại tảng đá trắng linh thiêng trên.Một số tài liệu đề cập đến Titu Cusi, con trai của Quốc vương Manco Inca, đã mời hai tu sĩ đến ở tại Vitcos. Về sau, hai tu sĩ tin rằng, tảng đá trắng được dùng để thờ ma quỷ.Thậm chí, một vài ghi chép còn mô tả rằng, ma quỷ từng xuất hiện tại tảng đá linh thiêng Nusta Hispana, thậm chí gây thương vong cho một số người.Tảng đá trắng linh thiêng thường gầm lên một tiếng kinh hoàng khi rây ra thương vong cho người tới cúng lễ. Dù vậy, không ít người tới đây để dâng lên lễ vật vì sợ ma quỷ. Do đó, sau khi chinh phục Inca, người Tây Ban Nha đã quyết định phá hủy địa điểm trên, thiêu rụi tảng đá trắng.Ngày nay, gần vách đá của ngôi đền lớn, những hòn đá đánh dấu nơi thực hiện các nghi lễ thiêng liêng của người Inca vẫn còn khá nguyên vẹn. Nhờ được bảo tồn, khách du lịch có thể đến thăm và chiêm ngưỡng dấu tích tảng đá trắng thiêng liêng của người Inca.Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.
Vào tháng 7/1911, chính trị gia và nhà khảo cổ học người Mỹ Hiram Bingham bắt đầu một cuộc thám hiểm khảo cổ với mục tiêu khám phá "thành phố đã mất của người Inca", được gọi là Vilcabamba, nằm ở Peru. Dự án này do Đại học Yale tài trợ. Trong khuôn khổ cuộc thám hiểm này, ông đã biết được bí mật về tảng đá trắng linh thiêng của nền văn minh Inca.
Cụ thể, nhà khảo cổ Hiram (trong ảnh) đã tìm thấy Vilcabamba sau nhiều nỗ lực không mệt mỏi. Tại Vilcabamba, ông tìm thấy khu định cư Vitcos - nơi ở của những người cai trị và tầng lớp quý tộc, đồng thời trung là tâm nghi lễ cho đến khi người Tây Ban Nha chinh phục thành trì cuối cùng này của người Inca vào năm 1572.
Sau khi bị Tây Ban Nha chinh phục, Vitcos gần như bị lãng quên trong nhiều thế kỷ. Mãi đến năm 1911, ông Hiram phát hiện nơi này và từ đây có khám phá thú vị về Nusta Hispana - tảng đá trắng linh thiêng của người Maya.
Tảng đá thiêng Nusta Hispana rộng khoảng 15m. Nó nằm ở trung tâm của một đền thờ - nơi người Inca thực hiện các nghi lễ. Trên tảng đá này có chạm khắc nhiều hình ảnh.
Tảng đá thiêng Nusta Hispana rộng khoảng 15m. Nó nằm ở trung tâm của một đền thờ - nơi người Inca thực hiện các nghi lễ. Trên phiến đá này có chạm khắc nhiều hình ảnh.
Những người Tây Ban Nha đầu tiên đến thăm Vitcos dưới triều đại của Manco Inca (một nhà cai trị Inca thời hậu chinh phục) và từng tham dự các nghi lễ quan trọng của người Inca tại tảng đá trắng linh thiêng trên.
Một số tài liệu đề cập đến Titu Cusi, con trai của Quốc vương Manco Inca, đã mời hai tu sĩ đến ở tại Vitcos. Về sau, hai tu sĩ tin rằng, tảng đá trắng được dùng để thờ ma quỷ.
Thậm chí, một vài ghi chép còn mô tả rằng, ma quỷ từng xuất hiện tại tảng đá linh thiêng Nusta Hispana, thậm chí gây thương vong cho một số người.
Tảng đá trắng linh thiêng thường gầm lên một tiếng kinh hoàng khi rây ra thương vong cho người tới cúng lễ. Dù vậy, không ít người tới đây để dâng lên lễ vật vì sợ ma quỷ. Do đó, sau khi chinh phục Inca, người Tây Ban Nha đã quyết định phá hủy địa điểm trên, thiêu rụi tảng đá trắng.
Ngày nay, gần vách đá của ngôi đền lớn, những hòn đá đánh dấu nơi thực hiện các nghi lễ thiêng liêng của người Inca vẫn còn khá nguyên vẹn. Nhờ được bảo tồn, khách du lịch có thể đến thăm và chiêm ngưỡng dấu tích tảng đá trắng thiêng liêng của người Inca.
Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.