Nam Cực là châu lục được bao quanh hoàn toàn bởi đại dương. Do vậy, Nam Cực chỉ có chim cánh cụt chứ không có gấu trắng như Bắc Cực.Là châu lục nằm ở phía Nam của Trái đất, Nam Cực là châu lục rộng thứ 5 thế giới.Kích thước của Nam Cực gấp gần 2 lần so với diện tích của Australia.Khoảng 98% diện tích Nam Cực là băng tuyết, dày ít nhất 1,6 km.Theo các chuyên gia, điều kiện sống ở Nam Cực được đánh giá là khắc nghiệt nhất hành tinh.Nam Cực là châu lục lạnh nhất, gió nhiều nhất, khô nhất và có độ cao cách mặt nước biển trung bình cao nhất trong tất cả các châu lục.Một điều thú vị là Nam Cực khá khô và được coi là sa mạc. Nguyên nhân là vì lượng mưa trung bình hàng năm ở đây chỉ là 200 mm dọc bờ biển và ít hơn rất nhiều nếu tiến sâu vào trong đất liền.Nhiệt độ ở Nam Cực có thể đạt mức -80 độ C. Do điều kiện thời tiết ở Nam Cực khá khắc nghiệt nên không có người định cư ở châu lục này.Tuy nhiên, một vài nơi ở Nam Cực có khoảng 1.000 - 5.000 người sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố dọc châu lục này.Chỉ có một số loài động thực vật vật thích nghi được cái lạnh ở Nam Cực mới có thể sống sót trong môi trường khắc nghiệt này.
Nam Cực là châu lục được bao quanh hoàn toàn bởi đại dương. Do vậy, Nam Cực chỉ có chim cánh cụt chứ không có gấu trắng như Bắc Cực.
Là châu lục nằm ở phía Nam của Trái đất, Nam Cực là châu lục rộng thứ 5 thế giới.
Kích thước của Nam Cực gấp gần 2 lần so với diện tích của Australia.
Khoảng 98% diện tích Nam Cực là băng tuyết, dày ít nhất 1,6 km.
Theo các chuyên gia, điều kiện sống ở Nam Cực được đánh giá là khắc nghiệt nhất hành tinh.
Nam Cực là châu lục lạnh nhất, gió nhiều nhất, khô nhất và có độ cao cách mặt nước biển trung bình cao nhất trong tất cả các châu lục.
Một điều thú vị là Nam Cực khá khô và được coi là sa mạc. Nguyên nhân là vì lượng mưa trung bình hàng năm ở đây chỉ là 200 mm dọc bờ biển và ít hơn rất nhiều nếu tiến sâu vào trong đất liền.
Nhiệt độ ở Nam Cực có thể đạt mức -80 độ C. Do điều kiện thời tiết ở Nam Cực khá khắc nghiệt nên không có người định cư ở châu lục này.
Tuy nhiên, một vài nơi ở Nam Cực có khoảng 1.000 - 5.000 người sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố dọc châu lục này.
Chỉ có một số loài động thực vật vật thích nghi được cái lạnh ở Nam Cực mới có thể sống sót trong môi trường khắc nghiệt này.