Cuộc đại suy thoái hay còn gọi là cuộc đại khủng hoảng diễn ra ở Mỹ từ năm 1929, kết thúc vào thời điểm chuyển giao giữa hai thập niên 30 và 40. Cuộc đại khủng hoảng ở Mỹ ảnh hưởng đến nền kinh thế toàn cầu, trong đó có Mỹ. Trong giai đoạn suy sụp kinh tế, các nước phụ thuộc nhiều vào công nghiệp chịu tác động sâu sắc nhất.Nông nghiệp cũng điêu đứng trong thời gian diễn ra cuộc đại khủng hoảng. Khi ấy, giá ngô - một trong những nông sản chính tại các nước phương Tây - giảm tới 60%.Hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng ở nhiều nước trên thế giới bị đình trệ. Vấn nạn thất nghiệp tràn lan.Theo thống kê, 25% người lao động bị cắt giảm lương hoặc phải làm việc bán thời gian trong cuộc đại suy thoái.Một số nguyên nhân dẫn đến cuộc đại suy thoái được đưa ra như sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng hay thị trường chứng khoán, được đánh dấu bằng "ngày thứ Ba đen tối" 29/10/1929, hay suy giảm giao dịch quốc tế do Mỹ tăng thuế.Cuộc đại suy thoái khiến nhiều người dân phá sản, dấy lên làn sóng tự tử đáng sợ.Các chuyên gia ước tính, gần 50% trẻ em không có đủ thức ăn, chỗ ở hoặc chăm sóc y tế trong thời gian diễn ra cuộc đại suy thoái. Do vậy, nhiều trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng.Người Mỹ gốc Phi là nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc đại suy thoái. Họ thường là những người đầu tiên bị sa thải hoặc cắt giảm lương.Bức ảnh nổi tiếng của Nhiếp ảnh gia Dorothea Lange chụp lại hình ảnh một bà mẹ di cư bên các con nhỏ được coi là hình ảnh tiêu biểu cho khó khăn của người dân trong giai đoạn đại khủng hoảng. Xem video APEC 2017: Tổng thống Donald Trump nói về kinh tế Việt Nam (nguồn: VTC).
Cuộc đại suy thoái hay còn gọi là cuộc đại khủng hoảng diễn ra ở Mỹ từ năm 1929, kết thúc vào thời điểm chuyển giao giữa hai thập niên 30 và 40.
Cuộc đại khủng hoảng ở Mỹ ảnh hưởng đến nền kinh thế toàn cầu, trong đó có Mỹ. Trong giai đoạn suy sụp kinh tế, các nước phụ thuộc nhiều vào công nghiệp chịu tác động sâu sắc nhất.
Nông nghiệp cũng điêu đứng trong thời gian diễn ra cuộc đại khủng hoảng. Khi ấy, giá ngô - một trong những nông sản chính tại các nước phương Tây - giảm tới 60%.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng ở nhiều nước trên thế giới bị đình trệ. Vấn nạn thất nghiệp tràn lan.
Theo thống kê, 25% người lao động bị cắt giảm lương hoặc phải làm việc bán thời gian trong cuộc đại suy thoái.
Một số nguyên nhân dẫn đến cuộc đại suy thoái được đưa ra như sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng hay thị trường chứng khoán, được đánh dấu bằng "ngày thứ Ba đen tối" 29/10/1929, hay suy giảm giao dịch quốc tế do Mỹ tăng thuế.
Cuộc đại suy thoái khiến nhiều người dân phá sản, dấy lên làn sóng tự tử đáng sợ.
Các chuyên gia ước tính, gần 50% trẻ em không có đủ thức ăn, chỗ ở hoặc chăm sóc y tế trong thời gian diễn ra cuộc đại suy thoái. Do vậy, nhiều trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng.
Người Mỹ gốc Phi là nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc đại suy thoái. Họ thường là những người đầu tiên bị sa thải hoặc cắt giảm lương.
Bức ảnh nổi tiếng của Nhiếp ảnh gia Dorothea Lange chụp lại hình ảnh một bà mẹ di cư bên các con nhỏ được coi là hình ảnh tiêu biểu cho khó khăn của người dân trong giai đoạn đại khủng hoảng.
Xem video APEC 2017: Tổng thống Donald Trump nói về kinh tế Việt Nam (nguồn: VTC).