Ở Nepan, bộ tộc Newari vẫn giữ được phong tục hôn nhân vô cùng độc đáo đậm văn hóa dân tộc được gọi là " lễ cưới quả chuông" . Đây được coi là cuộc hôn nhân đầu tiên dành cho tất cả phụ nữ Newar.Người Newar ở Nepal theo thờ đạo Hindu, quả chuông trong hôn lễ này đóng vai chú rể nhưng ngụ ý chính là thần Shiva.Họ tin rằng sau buổi lễ Ihi này, các cô gái sẽ được thần Shiva ban phước cho cuộc sống hôn nhân sau này.Bộ tộc Newar làm một trong những bộ tộc cổ xưa nhất ở Nepal. Nghe nói từ xưa đến nay con gái bộ tộc này không bao giờ trở thành "góa phụ" bởi vì trước tuổi 12 các bé gái đã phải tham gia "lễ cưới quả chuông".Người Newar rất coi trọng quả chuông vì đây là loại quả có vỏ cứng, để vài tháng cũng không hỏng nên tượng trưng cho một hôn nhân vĩnh cữu. Nghi thức hôn lễ với quả chuông cũng được cử hành trang trọng như hôn lễ chính thức.Trong hôn lễ đầu tiên của mình, các cô dâu nhí sẽ được trang điểm rạng rỡ, mặc trang phục cưới truyền thống sặc sỡ, đầu đeo nhều trang sức vàng bạc, vàng bạc trên đầu, giữa trán sẽ được vẽ một chấm cát tường.Dưới sự chủ trì của chủ tế các "cô dâu nhí" sẽ được mẹ hoặc bà ngoài dẫn vào khu vực làm lễ để thực hiện nghi thức hôn lễ với quả chuông.Hôn lễ được tổ chức rất cởi mở, du khách chỉ cần cởi bỏ giày theo phong tục bản địa là có thể tiến vào nơi tổ chức các hoạt động nghi lễ.Sau này khi bước vào cuộc hôn nhân thực tế, các bé gái có thể sẽ gặp phải những trở ngại hoặc bất hạnh nhưng mọi thứ cũng sẽ được coi là tạm thời, ngắn ngủi.Nếu cảm thấy hôn nhân không hạnh phúc các cô gái có thể đặt quả chuông ở bên cạnh gối của chồng mình với ý nghĩa bạn muốn rời bỏ.Nếu chồng mất phụ nữ chỉ cần đặt quả chuông cạnh di thể của chồng là có thể tái giá.Ngay nay "hôn lễ với quả chuông" đã trở thành một ngày lễ lớn trọng đại đối với người Newar.
Ở Nepan, bộ tộc Newari vẫn giữ được phong tục hôn nhân vô cùng độc đáo đậm văn hóa dân tộc được gọi là " lễ cưới quả chuông" . Đây được coi là cuộc hôn nhân đầu tiên dành cho tất cả phụ nữ Newar.
Người Newar ở Nepal theo thờ đạo Hindu, quả chuông trong hôn lễ này đóng vai chú rể nhưng ngụ ý chính là thần Shiva.
Họ tin rằng sau buổi lễ Ihi này, các cô gái sẽ được thần Shiva ban phước cho cuộc sống hôn nhân sau này.
Bộ tộc Newar làm một trong những bộ tộc cổ xưa nhất ở Nepal. Nghe nói từ xưa đến nay con gái bộ tộc này không bao giờ trở thành "góa phụ" bởi vì trước tuổi 12 các bé gái đã phải tham gia "lễ cưới quả chuông".
Người Newar rất coi trọng quả chuông vì đây là loại quả có vỏ cứng, để vài tháng cũng không hỏng nên tượng trưng cho một hôn nhân vĩnh cữu. Nghi thức hôn lễ với quả chuông cũng được cử hành trang trọng như hôn lễ chính thức.
Trong hôn lễ đầu tiên của mình, các cô dâu nhí sẽ được trang điểm rạng rỡ, mặc trang phục cưới truyền thống sặc sỡ, đầu đeo nhều trang sức vàng bạc, vàng bạc trên đầu, giữa trán sẽ được vẽ một chấm cát tường.
Dưới sự chủ trì của chủ tế các "cô dâu nhí" sẽ được mẹ hoặc bà ngoài dẫn vào khu vực làm lễ để thực hiện nghi thức hôn lễ với quả chuông.
Hôn lễ được tổ chức rất cởi mở, du khách chỉ cần cởi bỏ giày theo phong tục bản địa là có thể tiến vào nơi tổ chức các hoạt động nghi lễ.
Sau này khi bước vào cuộc hôn nhân thực tế, các bé gái có thể sẽ gặp phải những trở ngại hoặc bất hạnh nhưng mọi thứ cũng sẽ được coi là tạm thời, ngắn ngủi.
Nếu cảm thấy hôn nhân không hạnh phúc các cô gái có thể đặt quả chuông ở bên cạnh gối của chồng mình với ý nghĩa bạn muốn rời bỏ.
Nếu chồng mất phụ nữ chỉ cần đặt quả chuông cạnh di thể của chồng là có thể tái giá.
Ngay nay "hôn lễ với quả chuông" đã trở thành một ngày lễ lớn trọng đại đối với người Newar.