Chân dung quan đại thần Cao Xuân Dục năm 1913. Ông Cao Xuân Dục 1843–1923) là đại quan nhà Nguyễn, từng làm Tổng đốc Sơn Tây - Hưng Hóa - Tuyên Quang, Tổng đốc Định Ninh, Thượng thư Bộ Học, Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán. Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Nguyễn Hữu Độ, năm 1888. Ông Nguyễn Hữu Độ (1813-1888) làm quan thời vua Đồng Khánh, là vị quan Kinh lược sứ Bắc Kỳ đầu tiên của nhà Nguyễn. (Kinh lược sứ là chức danh đại diện nhà vua đi thi hành một sứ mệnh cụ thể và nhất thời). Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp (Hiệp). Ông Nguyễn Trọng Hợp (1834 - 1902) làm quan qua 7 đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái. Ông thăng tiến qua tất cả cấp bậc quan chế, có thời gian làm quan Kinh lược, rồi quay về Huế làm Đệ nhị phụ chính Đại thần. Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Nguyễn Thân. Ông Nguyễn Thân (1854 - 1914) là võ quan nhà Nguyễn, được phong làm Phụ chính đại thần, cùng với Nguyễn Trọng Hợp là hai người nắm đại quyền trong triều đình An Nam đương thời. Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Hoàng Cao Khải. Ông Hoàng Cao Khải (1850–1933), là nhà văn, nhà sử học, giữ chức quan Kinh lược sứ dưới triều vua Thành Thái. Ông làm Phó vương xứ Bắc Kỳ từ tháng năm 1890 - 1897. Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Hoàng Trọng Phu. Ông Hoàng Trọng Phu (1872 - 1946) là Tổng đốc tỉnh Hà Đông. Cha ông là quan Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải. Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Tôn Thất Hân. Ông Tôn Thất Hân (1854-1943) là quan Thượng thư Bộ hình (tương đương tòa án tối cao), Chủ tịch Hội đồng Cơ Mật, phụ chính đại thần dưới hai triều vua Duy Tân và Bảo Đại. Ảnh tư liệu.Chân dung quan đại thần Vi Văn Định. Ông Vi Văn Định (1880 – 1975) là người dân tộc Tày, Tổng đốc tỉnh Lạng Sơn, thành viên Hội đồng Cơ Mật và Thuộc địa Bắc Kỳ. Ảnh tư liệu.Các quan trong Phủ Phụ chánh triều vua Duy Tân, từ trái sang phải: 1. Tôn Thất Hân (1854-1944) thượng thư bộ Hình; 2. Nguyễn Hữu Bài (1863-1935) thượng thư bộ Công; 3. Huỳnh Côn (1850-1925) thượng thư bộ Hộ; 4. An Thành vương Miên Lịch (1841-1919) con trai thứ 78 của vua Minh Mạng (phụ chánh thân thần); 5. Lê Trinh (1850-1909) thượng thư baộ Lễ; 6. Cao Xuân Dục (1843-1923) thượng thư bộ Học. Ảnh tư liệu.Mời quý độc giả xem clip: Sơ lược lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1954.
Chân dung quan đại thần Cao Xuân Dục năm 1913. Ông Cao Xuân Dục 1843–1923) là đại quan nhà Nguyễn, từng làm Tổng đốc Sơn Tây - Hưng Hóa - Tuyên Quang, Tổng đốc Định Ninh, Thượng thư Bộ Học, Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán. Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Nguyễn Hữu Độ, năm 1888. Ông Nguyễn Hữu Độ (1813-1888) làm quan thời vua Đồng Khánh, là vị quan Kinh lược sứ Bắc Kỳ đầu tiên của nhà Nguyễn. (Kinh lược sứ là chức danh đại diện nhà vua đi thi hành một sứ mệnh cụ thể và nhất thời). Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp (Hiệp). Ông Nguyễn Trọng Hợp (1834 - 1902) làm quan qua 7 đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái. Ông thăng tiến qua tất cả cấp bậc quan chế, có thời gian làm quan Kinh lược, rồi quay về Huế làm Đệ nhị phụ chính Đại thần. Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Nguyễn Thân. Ông Nguyễn Thân (1854 - 1914) là võ quan nhà Nguyễn, được phong làm Phụ chính đại thần, cùng với Nguyễn Trọng Hợp là hai người nắm đại quyền trong triều đình An Nam đương thời. Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Hoàng Cao Khải. Ông Hoàng Cao Khải (1850–1933), là nhà văn, nhà sử học, giữ chức quan Kinh lược sứ dưới triều vua Thành Thái. Ông làm Phó vương xứ Bắc Kỳ từ tháng năm 1890 - 1897. Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Hoàng Trọng Phu. Ông Hoàng Trọng Phu (1872 - 1946) là Tổng đốc tỉnh Hà Đông. Cha ông là quan Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải. Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Tôn Thất Hân. Ông Tôn Thất Hân (1854-1943) là quan Thượng thư Bộ hình (tương đương tòa án tối cao), Chủ tịch Hội đồng Cơ Mật, phụ chính đại thần dưới hai triều vua Duy Tân và Bảo Đại. Ảnh tư liệu.
Chân dung quan đại thần Vi Văn Định. Ông Vi Văn Định (1880 – 1975) là người dân tộc Tày, Tổng đốc tỉnh Lạng Sơn, thành viên Hội đồng Cơ Mật và Thuộc địa Bắc Kỳ. Ảnh tư liệu.
Các quan trong Phủ Phụ chánh triều vua Duy Tân, từ trái sang phải: 1. Tôn Thất Hân (1854-1944) thượng thư bộ Hình; 2. Nguyễn Hữu Bài (1863-1935) thượng thư bộ Công; 3. Huỳnh Côn (1850-1925) thượng thư bộ Hộ; 4. An Thành vương Miên Lịch (1841-1919) con trai thứ 78 của vua Minh Mạng (phụ chánh thân thần); 5. Lê Trinh (1850-1909) thượng thư baộ Lễ; 6. Cao Xuân Dục (1843-1923) thượng thư bộ Học. Ảnh tư liệu.
Mời quý độc giả xem clip: Sơ lược lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1954.