Ở khoảng cách 2370m tính từ lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã đo được hàm lượng thủy ngân tại hồ chứa Ngư Trì đạt nồng độ từ 5 đến 65 ppb, một hàm lượng khá bất thường.Họ cũng xác định rằng nguyên nhân dẫn đến nồng độ thủy ngân bất thường ở khu vực hồ chứa xuất phát từ cung điện Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất, nơi có dòng thủy ngân tượng trưng như sông và biển.Nhiều người cho rằng chính nhờ được bảo vệ bởi một lượng lớn thủy ngân như vậy nên dù đã chết hơn 2.000 năm nhưng có thể thi thể Tần Thủy Hoàng vẫn nằm nguyên vẹn trong cung điện dưới lòng đất của mình.Các chuyên gia đặt ra câu hỏi, nếu một lượng lớn thủy ngân được chôn trong cung điện dưới lòng đất, thì chắc chắn nơi đây sẽ trở thành nguồn ô nhiễm khổng lồ và không mang lại sự sống.Xác định thủy ngân ở trạng thái hơi trong khí quyển cho đến khi tích tụ thành mưa, nước mưa sẽ có nồng độ thủy ngân trung bình là 0,2 ppb. Kết quả không hơn là bao nếu so sánh với nồng độ thủy ngân trong nước ngầm là 0,1 ppb.Tuy nhiên trong Sử ký của Tư Mã Thiên, ông đã ghi việc Tần Thủy Hoàng sử dụng thủy ngân với lượng lớn như sông và biển.Sâu trong cung điện dưới lòng đất có tới hơn 13.000 tấn thủy ngân, chúng chảy liên tục qua hàng nghìn năm như một cỗ máy chuyển động vĩnh cửu.Liệu những ghi chép tại Sử ký có phù hợp với quy luật khoa học không?Nếu bây giờ chúng ta sử dụng điện hoặc thậm chí là điện hạt nhân làm năng lượng thì việc tạo ra 13.000 tấn thủy ngân không vấn đề gì cả.Nhưng để sản xuất một cỗ máy chuyển động vĩnh cửu vào thời nhà Tần đó thực sự là một bài toán khó.Theo ghi chép lịch sử, chưa nói đến nhà Tần, khi ước tính lượng triều cống của nhà Minh và nhà Thanh, nếu sản xuất hơn 13.000 tấn thủy ngân thì phải mất tới hơn 90.000 năm mới có thể đáp ứng được yêu cầu.Vì vậy, con số 13.000 tấn thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng là không có căn cứ.Mời quý độc giả xem video: S VIỆT NAM: MÓN NGON TIẾN VUA Ở XỨ HUẾ. Nguồn: VTV.
Ở khoảng cách 2370m tính từ lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã đo được hàm lượng thủy ngân tại hồ chứa Ngư Trì đạt nồng độ từ 5 đến 65 ppb, một hàm lượng khá bất thường.
Họ cũng xác định rằng nguyên nhân dẫn đến nồng độ thủy ngân bất thường ở khu vực hồ chứa xuất phát từ cung điện Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất, nơi có dòng thủy ngân tượng trưng như sông và biển.
Nhiều người cho rằng chính nhờ được bảo vệ bởi một lượng lớn thủy ngân như vậy nên dù đã chết hơn 2.000 năm nhưng có thể thi thể Tần Thủy Hoàng vẫn nằm nguyên vẹn trong cung điện dưới lòng đất của mình.
Các chuyên gia đặt ra câu hỏi, nếu một lượng lớn thủy ngân được chôn trong cung điện dưới lòng đất, thì chắc chắn nơi đây sẽ trở thành nguồn ô nhiễm khổng lồ và không mang lại sự sống.
Xác định thủy ngân ở trạng thái hơi trong khí quyển cho đến khi tích tụ thành mưa, nước mưa sẽ có nồng độ thủy ngân trung bình là 0,2 ppb. Kết quả không hơn là bao nếu so sánh với nồng độ thủy ngân trong nước ngầm là 0,1 ppb.
Tuy nhiên trong Sử ký của Tư Mã Thiên, ông đã ghi việc Tần Thủy Hoàng sử dụng thủy ngân với lượng lớn như sông và biển.
Sâu trong cung điện dưới lòng đất có tới hơn 13.000 tấn thủy ngân, chúng chảy liên tục qua hàng nghìn năm như một cỗ máy chuyển động vĩnh cửu.
Liệu những ghi chép tại Sử ký có phù hợp với quy luật khoa học không?
Nếu bây giờ chúng ta sử dụng điện hoặc thậm chí là điện hạt nhân làm năng lượng thì việc tạo ra 13.000 tấn thủy ngân không vấn đề gì cả.
Nhưng để sản xuất một cỗ máy chuyển động vĩnh cửu vào thời nhà Tần đó thực sự là một bài toán khó.
Theo ghi chép lịch sử, chưa nói đến nhà Tần, khi ước tính lượng triều cống của nhà Minh và nhà Thanh, nếu sản xuất hơn 13.000 tấn thủy ngân thì phải mất tới hơn 90.000 năm mới có thể đáp ứng được yêu cầu.
Vì vậy, con số 13.000 tấn thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng là không có căn cứ.