Trước khi phát minh ra radar, binh sĩ trong Chiến tranh Thế giới 1 đã sử dụng thiết bị nghe trộm khổng lồ để xác định hướng di chuyển của máy bay đối phương. Thiết bị bao gồm loa khuếch đại âm thanh và tai nghe nhằm xác định vị trí của quân địch. Đây là một trong số những bức ảnh không thể quên về Chiến tranh thế giới 1.Cuốn kinh thánh của Kurt Geiler - lính bộ binh thuộc quân đội Đức bị găm mảnh bom dài 4 cm hồi Chiến tranh thế giới 1.Tượng Nữ thần Tự do được xếp từ 18.000 binh sĩ. Chỉ riêng ngọn đuốc với chiều dài 0,8 km được xếp từ 12.000 người.Trong Chiến tranh thế giới 1, 65.000 binh sĩ phải điều trị chứng rối loạn căng thẳng hậu chấn thương (PTSD) và hàng nghìn người khác bị lên án là hèn nhát vì bệnh rối loạn tâm lý. PTSD gây ra những chấn thương trong não, dẫn đến các triệu chứng tương tự như chấn thương não (TBI) mà các cựu chiến binh thường gặp phải sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ.Gương mặt với đôi mắt ấn tượng của binh sĩ Áo - Hung.Thi thể binh sĩ Italy chết trận bị chôn vùi trong băng trên dãy Alps trong cuộc chiến với quân đội Áo.Hình ảnh thân mật hiếm hoi của hai binh sĩ đồng tính hồi Chiến tranh thế giới 1.Trong Chiến tranh thế giới 1, hai bên tham chiến sử dụng động vật để trinh sát và truyền tin. Trong đó, chim bồ câu đóng vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự.Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong chiến tranh. Họ làm việc trong các ngành công nghiệp phục vụ chiến tranh trong đó có ngành công nghiệp gỗ.Năm 1916, một nhiếp ảnh gia đã chụp cảnh một bé gái dũng cảm đứng cạnh quả bom nổ chậm. Hiện, người ta vẫn thấy vật liệu nổ sót lại từ Chiến tranh thế giới 1 và 2 ở trên lãnh thổ châu Âu.Hình ảnh tuyên truyền lý tưởng của quân đội Pháp hướng tới công chúng nước này hồi Chiến tranh thế giới 1.Hơn 90.000 binh lính thuộc Quân đội An Nam (quân đội thuộc địa của Pháp) tham gia Chiến tranh thế giới 1 tại Saint-Raphael. Hàng chục ngàn binh sĩ này đã có mặt trên các chiến trường châu Âu hồi Chiến tranh thế giới 1.
Trước khi phát minh ra radar, binh sĩ trong Chiến tranh Thế giới 1 đã sử dụng thiết bị nghe trộm khổng lồ để xác định hướng di chuyển của máy bay đối phương. Thiết bị bao gồm loa khuếch đại âm thanh và tai nghe nhằm xác định vị trí của quân địch. Đây là một trong số những bức ảnh không thể quên về Chiến tranh thế giới 1.
Cuốn kinh thánh của Kurt Geiler - lính bộ binh thuộc quân đội Đức bị găm mảnh bom dài 4 cm hồi Chiến tranh thế giới 1.
Tượng Nữ thần Tự do được xếp từ 18.000 binh sĩ. Chỉ riêng ngọn đuốc với chiều dài 0,8 km được xếp từ 12.000 người.
Trong Chiến tranh thế giới 1, 65.000 binh sĩ phải điều trị chứng rối loạn căng thẳng hậu chấn thương (PTSD) và hàng nghìn người khác bị lên án là hèn nhát vì bệnh rối loạn tâm lý. PTSD gây ra những chấn thương trong não, dẫn đến các triệu chứng tương tự như chấn thương não (TBI) mà các cựu chiến binh thường gặp phải sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ.
Gương mặt với đôi mắt ấn tượng của binh sĩ Áo - Hung.
Thi thể binh sĩ Italy chết trận bị chôn vùi trong băng trên dãy Alps trong cuộc chiến với quân đội Áo.
Hình ảnh thân mật hiếm hoi của hai binh sĩ đồng tính hồi Chiến tranh thế giới 1.
Trong Chiến tranh thế giới 1, hai bên tham chiến sử dụng động vật để trinh sát và truyền tin. Trong đó, chim bồ câu đóng vai trò quan trọng trong các chiến dịch quân sự.
Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong chiến tranh. Họ làm việc trong các ngành công nghiệp phục vụ chiến tranh trong đó có ngành công nghiệp gỗ.
Năm 1916, một nhiếp ảnh gia đã chụp cảnh một bé gái dũng cảm đứng cạnh quả bom nổ chậm. Hiện, người ta vẫn thấy vật liệu nổ sót lại từ Chiến tranh thế giới 1 và 2 ở trên lãnh thổ châu Âu.
Hình ảnh tuyên truyền lý tưởng của quân đội Pháp hướng tới công chúng nước này hồi Chiến tranh thế giới 1.
Hơn 90.000 binh lính thuộc Quân đội An Nam (quân đội thuộc địa của Pháp) tham gia Chiến tranh thế giới 1 tại Saint-Raphael. Hàng chục ngàn binh sĩ này đã có mặt trên các chiến trường châu Âu hồi Chiến tranh thế giới 1.