Nhiếp ảnh gia Frank Fournier ở Columbia đã chụp được bức ảnh lịch sử chạm vào trái tim hàng triệu người. Nhân vật trong bức ảnh là cô bé người Colombia Omayra Sanchez, 13 tuổi, bị mắc kẹt giữa đống đổ nát căn nhà của gia đình sau khi xảy ra vụ phun trào của núi lửa Nevado del Ruiz ở Colombia năm 1985. Lực lượng cứu hộ đã cố gắng cứu Sanchez nhưng bất lực nhìn em chết sau 3 ngày mắc kẹt.Kevin Carter chụp được bức ảnh gây sốc cả thế giới mang tên "Kền kền chờ đợi" ở miền nam Sudan. Hình ảnh một bé gái gần như sắp chết đang cố lê mình tới một trung tâm cứu trợ trở thành nhân vật trong bức ảnh. Một con kền kền hạ cánh xuống gần đó và nó có mặt trong bức hình.Cho đến nay, không ai biết số phận sau cùng của bé gái trong bức ảnh đoạt giải Pulitzer này.Hình ảnh lịch sử ghi lại sự kiện Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima ngày 6/8/1945. Một đám mây hình nấm khổng lồ được hình thành sau vụ nổ. Theo ước tính, khoảng 258 người chết và bị thương trong sự kiện này.Hình ảnh nhói lòng về vấn nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ năm 1950.Oded Balilty chụp được bức ảnh một người Do Thái chống cự hàng chục binh sĩ Israel cầm theo phán quyết của Tòa án Tối cao yêu cầu dỡ bỏ những ngôi nhà định cư bất hợp pháp ở gần thành phố Ramallah năm 2006.Nhiếp ảnh gia Mike Wells gây chấn động thế giới với bức ảnh chụp cánh tay cậu bé chết đói đặt trên bàn tay của một nhà truyền giáo ở Uganda năm 1980.Richard Drew, phóng viên của Associated Press, chụp được bức ảnh có tên "The Falling Man" ngày 9/11/2001. Nhân vật trong bức ảnh là một người đàn ông trong lúc tuyệt vọng chọn cách nhảy xuống còn hơn là chết sau khi tòa tháp phía Bắc của Trung tâm thương mại thế giới bị tấn công khủng bố.Nhiếp ảnh gia Dorothea Lange đã chụp bức ảnh người mẹ di cư với gương mặt khắc khổ, buồn bã cuối năm 1936. Trong thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng, nhiều người dân Mỹ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không có đủ thức ăn.Steve McCurry gây chú ý với bức ảnh cô bé Sharbat Gula, một học sinh trong khu tị nạn có đôi mắt đầy ám ảnh. Khi chụp bức ảnh này, Gula mới 12 tuổi.Nhiếp ảnh gia Carol Guzy giành giải Pulitzer năm 2000 với bức ảnh chụp bé Agim Shala (2 tuổi) được ông bà chuyển qua hàng rào tại một trại tị nạn ở Kukes, Albania. Các thành viên trong gia đình Shala đã đoàn tụ tại nơi đây sau khi sơ tán vì cuộc xung đột ở Kosovo.Mời quý độc giả xem video: Chiến tranh biên giới 1979: Những hình ảnh ‘biết nói’ (nguồn: VTC)
Nhiếp ảnh gia Frank Fournier ở Columbia đã chụp được bức ảnh lịch sử chạm vào trái tim hàng triệu người. Nhân vật trong bức ảnh là cô bé người Colombia Omayra Sanchez, 13 tuổi, bị mắc kẹt giữa đống đổ nát căn nhà của gia đình sau khi xảy ra vụ phun trào của núi lửa Nevado del Ruiz ở Colombia năm 1985. Lực lượng cứu hộ đã cố gắng cứu Sanchez nhưng bất lực nhìn em chết sau 3 ngày mắc kẹt.
Kevin Carter chụp được bức ảnh gây sốc cả thế giới mang tên "Kền kền chờ đợi" ở miền nam Sudan. Hình ảnh một bé gái gần như sắp chết đang cố lê mình tới một trung tâm cứu trợ trở thành nhân vật trong bức ảnh. Một con kền kền hạ cánh xuống gần đó và nó có mặt trong bức hình.Cho đến nay, không ai biết số phận sau cùng của bé gái trong bức ảnh đoạt giải Pulitzer này.
Hình ảnh lịch sử ghi lại sự kiện Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima ngày 6/8/1945. Một đám mây hình nấm khổng lồ được hình thành sau vụ nổ. Theo ước tính, khoảng 258 người chết và bị thương trong sự kiện này.
Hình ảnh nhói lòng về vấn nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ năm 1950.
Oded Balilty chụp được bức ảnh một người Do Thái chống cự hàng chục binh sĩ Israel cầm theo phán quyết của Tòa án Tối cao yêu cầu dỡ bỏ những ngôi nhà định cư bất hợp pháp ở gần thành phố Ramallah năm 2006.
Nhiếp ảnh gia Mike Wells gây chấn động thế giới với bức ảnh chụp cánh tay cậu bé chết đói đặt trên bàn tay của một nhà truyền giáo ở Uganda năm 1980.
Richard Drew, phóng viên của Associated Press, chụp được bức ảnh có tên "The Falling Man" ngày 9/11/2001. Nhân vật trong bức ảnh là một người đàn ông trong lúc tuyệt vọng chọn cách nhảy xuống còn hơn là chết sau khi tòa tháp phía Bắc của Trung tâm thương mại thế giới bị tấn công khủng bố.
Nhiếp ảnh gia Dorothea Lange đã chụp bức ảnh người mẹ di cư với gương mặt khắc khổ, buồn bã cuối năm 1936. Trong thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng, nhiều người dân Mỹ lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không có đủ thức ăn.
Steve McCurry gây chú ý với bức ảnh cô bé Sharbat Gula, một học sinh trong khu tị nạn có đôi mắt đầy ám ảnh. Khi chụp bức ảnh này, Gula mới 12 tuổi.
Nhiếp ảnh gia Carol Guzy giành giải Pulitzer năm 2000 với bức ảnh chụp bé Agim Shala (2 tuổi) được ông bà chuyển qua hàng rào tại một trại tị nạn ở Kukes, Albania. Các thành viên trong gia đình Shala đã đoàn tụ tại nơi đây sau khi sơ tán vì cuộc xung đột ở Kosovo.
Mời quý độc giả xem video: Chiến tranh biên giới 1979: Những hình ảnh ‘biết nói’ (nguồn: VTC)