Vào ngày 17/7/2014, một máy bay của Malaysia Airlines trong chuyến bay MH17 đang di chuyển từ Amsterdam tới Kuala Lumpur đã bị bắn rơi xuống tỉnh Donetsk, miền đông Ukraine, làm toàn bộ 298 hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng. Ảnh: Hiện trường tàn khốc vụ thảm kịch MH17.Các mảnh vỡ của chiếc Boeing 777 bị bắn hạ đã văng xa trong phạm vi 50 km2. Trong ảnh, đồ chơi của các cháu nhỏ ngồi trên máy bay gặp nạn nằm lại hiện trường.Nhà chức trách Ukraine và lực lượng ly khai miền đông liên tục tố nhau gây ra vụ bắn hạ MH17 này. Đồng thời, Nga và các nước phương Tây cũng nổ ra một cuộc tranh luận gay gắt quanh vấn đề này.Phía Hà Lan đã kiến nghị mở ra hai cuộc điều tra độc lập song song để tìm hiểu nguyên nhân cũng như ai là thủ phạm gây nên tấn bi kịch trên. Ảnh: Các nhà điều tra đang xem xét một mảnh vỡ máy bay rơi ở làng Hrabove, tỉnh Donetsk.Những thi thể đầu tiên của các nạn nhân vụ máy bay Boeing 777 trong chuyến bay MH17 được đưa tới Eindhoven, Hà Lan hôm 23/7/2014 để nhận dạng.Nhà điều tra Hà Lan kiểm tra các mảnh vỡ máy bay ở ngoài hiện trường.Mọi người mang hoa và kỉ vật để tưởng nhớ các nạn nhân vụ MH17 ở sân bay Schiphol, Amsterdam hôm 20/7/2014.Hôm 29/7/2014, Nga đã dùng quyền phủ quyết lại nghị quyết của Đại hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về việc mở phiên tòa quốc tế xét xử các ai chịu trách nhiệm vụ MH17. Trong khi đó, bảy thành viên Hội đồng Bảo an LHQ đã bỏ phiếu ủng hộ dự thảo nghị quyết do Malaysia đề xuất.Các xe tải đang chở những mảnh vỡ của máy bay MH17 tới Hà Lan để tiến hành điều tra hôm 16/11/2014.Cha mẹ của một cô gái trẻ, vốn là một hành khách xấu số của chuyến bay MH17, tuyệt vọng trong lúc tới hiện trường vụ tai nạn ở Hrabove, Ukraine.Hôm 13/10, Ủy ban An toàn Hà Lan (DBS) đã công bố báo cáo về vụ MH17.Theo đó, máy bay Malaysia đã gặp nạn do trúng tên lửa 9N314M được phóng ra từ hệ thống tên lửa Buk.
Vào ngày 17/7/2014, một máy bay của Malaysia Airlines trong chuyến bay MH17 đang di chuyển từ Amsterdam tới Kuala Lumpur đã bị bắn rơi xuống tỉnh Donetsk, miền đông Ukraine, làm toàn bộ 298 hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng. Ảnh: Hiện trường tàn khốc vụ thảm kịch MH17.
Các mảnh vỡ của chiếc Boeing 777 bị bắn hạ đã văng xa trong phạm vi 50 km2. Trong ảnh, đồ chơi của các cháu nhỏ ngồi trên máy bay gặp nạn nằm lại hiện trường.
Nhà chức trách Ukraine và lực lượng ly khai miền đông liên tục tố nhau gây ra vụ bắn hạ MH17 này. Đồng thời, Nga và các nước phương Tây cũng nổ ra một cuộc tranh luận gay gắt quanh vấn đề này.
Phía Hà Lan đã kiến nghị mở ra hai cuộc điều tra độc lập song song để tìm hiểu nguyên nhân cũng như ai là thủ phạm gây nên tấn bi kịch trên. Ảnh: Các nhà điều tra đang xem xét một mảnh vỡ máy bay rơi ở làng Hrabove, tỉnh Donetsk.
Những thi thể đầu tiên của các nạn nhân vụ máy bay Boeing 777 trong chuyến bay MH17 được đưa tới Eindhoven, Hà Lan hôm 23/7/2014 để nhận dạng.
Nhà điều tra Hà Lan kiểm tra các mảnh vỡ máy bay ở ngoài hiện trường.
Mọi người mang hoa và kỉ vật để tưởng nhớ các nạn nhân vụ MH17 ở sân bay Schiphol, Amsterdam hôm 20/7/2014.
Hôm 29/7/2014, Nga đã dùng quyền phủ quyết lại nghị quyết của Đại hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về việc mở phiên tòa quốc tế xét xử các ai chịu trách nhiệm vụ MH17. Trong khi đó, bảy thành viên Hội đồng Bảo an LHQ đã bỏ phiếu ủng hộ dự thảo nghị quyết do Malaysia đề xuất.
Các xe tải đang chở những mảnh vỡ của máy bay MH17 tới Hà Lan để tiến hành điều tra hôm 16/11/2014.
Cha mẹ của một cô gái trẻ, vốn là một hành khách xấu số của chuyến bay MH17, tuyệt vọng trong lúc tới hiện trường vụ tai nạn ở Hrabove, Ukraine.
Hôm 13/10, Ủy ban An toàn Hà Lan (DBS) đã công bố báo cáo về vụ MH17.
Theo đó, máy bay Malaysia đã gặp nạn do trúng tên lửa 9N314M được phóng ra từ hệ thống tên lửa Buk.