Hầu hết khoản tiền 100 triệu USD để xây hàng rào biên giới Ukraine-Nga lấy từ nguồn tài trợ của Liên minh châu Âu. Ảnh: ER.Bức tường biên giới giữa Ukraine và Nga cao 6 mét và được canh gác canh gác 24/24h. Ảnh: ER.Hàng rào biên giới này trở thành một trong những dự án lớn nhất của chính phủ Ukraine, với dự trù chi phí lên tới 200 triệu USD. Tuy nhiên, cuối cùng, dự án đổ bể sau khi dính vào vụ bê bối “thâm hụt” tiền xây hàng rào. Ảnh: ER.Hơn thế nữa, “bức tường biên giới” này được thiết kế hoành tráng nhưng khi xây dựng chỉ là hàng rào kim loại đơn thuần. Thậm chí còn không được bảo vệ thường xuyên nên giờ bị cỏ dại mọc rậm um. Ảnh: ER.Các nhà lập pháp Ukraine đã điều tra về việc “thâm hụt” tiền xây hàng rào. Đầu tháng 8, họ đã bắt giữ một vài người và buộc tội họ sử dụng sai công quỹ của nhà nước. Những người bị bắt giữ đều làm việc tại biên phòng Ucraine hay là một nhà thầu xây dựng hàng rào biên giới. Những người này đang bị buộc tội ăn cắp khoảng 800.000 USD. Ảnh: ER.Giới chức Ukraine tuyên bố rằng hiện tại đã có hơn 3 triệu USD bị thâm hụt từ dự án xây tường rào. Ảnh: ER.Các nhà lập pháp Ukcraina đã đến kiểm tra công trình tiêu tốn hàng trăm triệu USD này và yêu cầu ngừng thi công. Ảnh: ER."Không cần xây dựng hàng rào như vậy bởi nó không thể ngăn chặn được kẻ địch", một quan chức chống tham nhũng của Ukraine lên tiếng. Ảnh: ER."Trộm cắp công quỹ dành cho an ninh quốc gia là phản quốc! Chúng ta nên bắn bỏ những người đó”, một chính trị gia Ukraine chia sẻ. Ảnh: ER.Năm 2014, cựu Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk đã bắt tay xây dựng một “bức tường” dọc biên giới phía đông đất nước. Dự án này được dự kiến thực thi trong 4 năm và cần ngân sách khoảng 200 triệu USD. Ảnh: ER.Theo dự tính kiến khi hoàn thành, hệ thống phòng thủ nhiều lớp này dự định sẽ bao gồm hàng rào dài 1.900 km, các tháp quan sát, đèn tín hiệu, hệ thống giám sát và liên lạc, các đơn vị chiến đấu điều khiển từ xa, hào chống tăng…Ảnh: ER.Tuy nhiên, dự án này đến nay đang phải đắp chiếu” do thâm hụt ngân sách và nguồn tài trợ bị cắt giảm. Ảnh: ER.
Hầu hết khoản tiền 100 triệu USD để xây hàng rào biên giới Ukraine-Nga lấy từ nguồn tài trợ của Liên minh châu Âu. Ảnh: ER.
Bức tường biên giới giữa Ukraine và Nga cao 6 mét và được canh gác canh gác 24/24h. Ảnh: ER.
Hàng rào biên giới này trở thành một trong những dự án lớn nhất của chính phủ Ukraine, với dự trù chi phí lên tới 200 triệu USD. Tuy nhiên, cuối cùng, dự án đổ bể sau khi dính vào vụ bê bối “thâm hụt” tiền xây hàng rào. Ảnh: ER.
Hơn thế nữa, “bức tường biên giới” này được thiết kế hoành tráng nhưng khi xây dựng chỉ là hàng rào kim loại đơn thuần. Thậm chí còn không được bảo vệ thường xuyên nên giờ bị cỏ dại mọc rậm um. Ảnh: ER.
Các nhà lập pháp Ukraine đã điều tra về việc “thâm hụt” tiền xây hàng rào. Đầu tháng 8, họ đã bắt giữ một vài người và buộc tội họ sử dụng sai công quỹ của nhà nước. Những người bị bắt giữ đều làm việc tại biên phòng Ucraine hay là một nhà thầu xây dựng hàng rào biên giới. Những người này đang bị buộc tội ăn cắp khoảng 800.000 USD. Ảnh: ER.
Giới chức Ukraine tuyên bố rằng hiện tại đã có hơn 3 triệu USD bị thâm hụt từ dự án xây tường rào. Ảnh: ER.
Các nhà lập pháp Ukcraina đã đến kiểm tra công trình tiêu tốn hàng trăm triệu USD này và yêu cầu ngừng thi công. Ảnh: ER.
"Không cần xây dựng hàng rào như vậy bởi nó không thể ngăn chặn được kẻ địch", một quan chức chống tham nhũng của Ukraine lên tiếng. Ảnh: ER.
"Trộm cắp công quỹ dành cho an ninh quốc gia là phản quốc! Chúng ta nên bắn bỏ những người đó”, một chính trị gia Ukraine chia sẻ. Ảnh: ER.
Năm 2014, cựu Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk đã bắt tay xây dựng một “bức tường” dọc biên giới phía đông đất nước. Dự án này được dự kiến thực thi trong 4 năm và cần ngân sách khoảng 200 triệu USD. Ảnh: ER.
Theo dự tính kiến khi hoàn thành, hệ thống phòng thủ nhiều lớp này dự định sẽ bao gồm hàng rào dài 1.900 km, các tháp quan sát, đèn tín hiệu, hệ thống giám sát và liên lạc, các đơn vị chiến đấu điều khiển từ xa, hào chống tăng…Ảnh: ER.
Tuy nhiên, dự án này đến nay đang phải đắp chiếu” do thâm hụt ngân sách và nguồn tài trợ bị cắt giảm. Ảnh: ER.