Nam Phi nằm trong số những quốc gia có cảnh sát bạo lực nhất thế giới. Thống kê cho thấy, số người thiệt mạng hoặc bị tra tấn dưới tay cảnh sát ở Nam Phi gia tăng mỗi năm. Chỉ tính riêng trong năm 2016, nước này đã có 244 vụ án mạng và 124 vụ hiếp dâm liên quan đến cảnh sát. Ảnh: Wonders List.Theo Trung tâm Nadeem, năm 2015, cảnh sát ở Ai Cập "dính líu" đến 600 vụ tra tấn, 40.000 vụ bắt giữ, 1.265 trường hợp mất tích và 267 vụ giết người. Ảnh: Wonders List.Cảnh sát Somalia cũng nằm trong “danh sách đen” của Wonders List. Cảnh sát Somali được cho là “tiếp tay” cho những hành vi phạm pháp để nhận khoản hối lộ. Ảnh: Wonders List.Kenya đối mặt với nhiều vấn đề và nạn tham nhũng tràn lan. Năm 2016, người dân đổ ra đường biểu tình phản đối chính phủ và nạn tham nhũng, song họ đã bị cảnh sát truy đuổi và sử dụng những biện pháp trấn áp mạnh tay. Ảnh: Wonders List.Thực trạng cảnh sát sử dụng vũ lực ở Haiti cũng đáng lo ngại. Được biết, những người tham gia cuộc biểu tình phản đối việc chính phủ ngang nhiên phá dỡ nhà dân ở đảo Ile a Vache để biến nơi này thành một địa điểm du lịch đã bị cảnh sát đánh đập tàn bạo, kể cả mục sư và phụ nữ. Ảnh: Wonders List.Afghanistan cũng nằm trong danh sách những quốc gia có cảnh sát ưa sử dụng bạo lực. Nhiều nghi phạm hoặc tù nhân bị đánh đập, tra tấn tàn nhẫn trước khi được đưa ra tòa xét xử. Ảnh: Wonders List.Thực trạng cảnh sát Brazil làm chết người trong lúc trấn áp đám đông hoặc xử lý hành vi chiếm giữ đất đai trái phép diễn ra khá phổ biến. Sở dĩ cảnh sát nước này “lộng hành” như vậy là do chính phủ cho phép họ được tự ý giải quyết trong những tình huống như vậy. Ảnh: Wonders List.Theo Wonders List, cảnh sát Mỹ có xu hướng bạo lực hơn kể từ sau vụ khủng bố 11/9. Trong thời gian gần đây, nhiều người thiệt mạng do bị cảnh sát “hoài nghi” về hành động tội phạm. Một số nạn nhân đã bị cảnh sát Mỹ bắn chết như Alton Sterling hay Philando Castile. Ảnh: Wonders List.
Nam Phi nằm trong số những quốc gia có cảnh sát bạo lực nhất thế giới. Thống kê cho thấy, số người thiệt mạng hoặc bị tra tấn dưới tay cảnh sát ở Nam Phi gia tăng mỗi năm. Chỉ tính riêng trong năm 2016, nước này đã có 244 vụ án mạng và 124 vụ hiếp dâm liên quan đến cảnh sát. Ảnh: Wonders List.
Theo Trung tâm Nadeem, năm 2015, cảnh sát ở Ai Cập "dính líu" đến 600 vụ tra tấn, 40.000 vụ bắt giữ, 1.265 trường hợp mất tích và 267 vụ giết người. Ảnh: Wonders List.
Cảnh sát Somalia cũng nằm trong “danh sách đen” của Wonders List. Cảnh sát Somali được cho là “tiếp tay” cho những hành vi phạm pháp để nhận khoản hối lộ. Ảnh: Wonders List.
Kenya đối mặt với nhiều vấn đề và nạn tham nhũng tràn lan. Năm 2016, người dân đổ ra đường biểu tình phản đối chính phủ và nạn tham nhũng, song họ đã bị cảnh sát truy đuổi và sử dụng những biện pháp trấn áp mạnh tay. Ảnh: Wonders List.
Thực trạng cảnh sát sử dụng vũ lực ở Haiti cũng đáng lo ngại. Được biết, những người tham gia cuộc biểu tình phản đối việc chính phủ ngang nhiên phá dỡ nhà dân ở đảo Ile a Vache để biến nơi này thành một địa điểm du lịch đã bị cảnh sát đánh đập tàn bạo, kể cả mục sư và phụ nữ. Ảnh: Wonders List.
Afghanistan cũng nằm trong danh sách những quốc gia có cảnh sát ưa sử dụng bạo lực. Nhiều nghi phạm hoặc tù nhân bị đánh đập, tra tấn tàn nhẫn trước khi được đưa ra tòa xét xử. Ảnh: Wonders List.
Thực trạng cảnh sát Brazil làm chết người trong lúc trấn áp đám đông hoặc xử lý hành vi chiếm giữ đất đai trái phép diễn ra khá phổ biến. Sở dĩ cảnh sát nước này “lộng hành” như vậy là do chính phủ cho phép họ được tự ý giải quyết trong những tình huống như vậy. Ảnh: Wonders List.
Theo Wonders List, cảnh sát Mỹ có xu hướng bạo lực hơn kể từ sau vụ khủng bố 11/9. Trong thời gian gần đây, nhiều người thiệt mạng do bị cảnh sát “hoài nghi” về hành động tội phạm. Một số nạn nhân đã bị cảnh sát Mỹ bắn chết như Alton Sterling hay Philando Castile. Ảnh: Wonders List.