Theo trang wikipedia, cuộc nội chiến Bosnia thực ra là một cuộc xung đột vũ trang với nhiều bên tham chiến xảy ra ở Bosna và Hercegovina diễn ra từ tháng 4/1992-tháng 12/1995. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 3 năm này đã cướp sinh mạng khoảng chừng 90.000 đến 300.000 người.Xung đột sắc tộc ở Pakistan. Có nhiều cuộc tấn công liên tục vào các nhóm sắc tộc ở Pakistan như người Hồi giáo dòng Sunni, Shia, người Ahmad, Hindu và người theo đạo Thiên chúa. Từ năm 1987 đến 2007, khoảng 4.000 người đã chết chỉ trong cuộc xung đột giữa người Shia và Sunni.Cuộc nội chiến vũ trang ở Philippines xảy ra giữa các nhóm chiến binh du kích và dân quân Hồi giáo với lực lượng quân đội chính phủ.Năm 2011, Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố một bản báo cáo viết rằng, cuộc nội chiến Sri Lanka kéo dài 26 năm đã khiến hơn 100.000 người thiệt mạng. Cuộc chiến đẫm máu này là cuộc xung đột vũ trang giữa Những con hổ giải phóng Tamil và quân đội chính phủ Sri Lanka.Cuộc nội chiến Angola là một cuộc xung đột giữa UNITA (Liên minh dân tộc vì độc lập hoàn toàn của Angola) và Phong trào giải phóng Angola trong thời gian 1975-2002. Nó được coi là một trong những cuộc nội chiến kéo dài nhất trong lịch sử hiện đại. Cuộc chiến này đã khiến kinh tế Angola lâm vào kiệt quệ và làm 500.000 người chết.Ngày 26/1/1991, dưới sức ép từ các nhóm phiến quân, Quốc hội Somali Thống nhất bỏ phiếu lật đổ chế độ độc tài của Siad Barre. Kể từ đó cho tới nay, các nhóm phiến quân nổi dậy là thế lực thực sự nắm quyền ở Somali. Kể từ đó, nạn đói, bạo lực tràn lan và không phe phái nào đủ sức lên nắm quyền các khu vực bị chia rẽ là tình trạng hiện nay tại quốc gia châu Phi.Cuộc chiến tranh ở Iraq nổ ra sau khi quân đội Mỹ tấn công vào quốc gia Trung Đông này để tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt sau sự kiện 11/9. Cuộc nội chiến Iraq được cho là một phần tạo nên sự hình thành phiến quân IS và nó nằm trong danh sách những cuộc nội chiến đẫm máu trong lịch sử hiện đại do số lượng các quốc gia bị tác động trực tiếp và gián tiếp bởi cuộc xung đột trên.Cho tới năm 2013, 1.000 người đã chết trong cuộc xung đột quân sự giữa nhóm Hồi giáo cực đoan Boko Haram và lực lượng chính phủ ở Nigeria. Cuộc chiến chống lại Boko Haram đến nay đã lan sang một số nước khác ở châu Phi.Cuộc nội chiến đẫm máu khác trong thời kì hiện đại là cuộc chiến ở tây bắc Pakistan.Cuộc nội chiến Tây Ban Nha xảy ra từ ngày 17/6/1936 đến ngày 1/4/1939, khởi đầu bằng việc một số tướng lĩnh trong quân đội Tây Ban Nha âm mưu tiến hành đảo chính chống lại chính phủ Đệ nhị cộng hòa. Kết thúc cuộc chiến này, phe nổi dậy đã thành lập chế độ độc tài do thủ lĩnh phe Quốc gia là Francisco Franco đứng đầu.
Theo trang wikipedia, cuộc nội chiến Bosnia thực ra là một cuộc xung đột vũ trang với nhiều bên tham chiến xảy ra ở Bosna và Hercegovina diễn ra từ tháng 4/1992-tháng 12/1995. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 3 năm này đã cướp sinh mạng khoảng chừng 90.000 đến 300.000 người.
Xung đột sắc tộc ở Pakistan. Có nhiều cuộc tấn công liên tục vào các nhóm sắc tộc ở Pakistan như người Hồi giáo dòng Sunni, Shia, người Ahmad, Hindu và người theo đạo Thiên chúa. Từ năm 1987 đến 2007, khoảng 4.000 người đã chết chỉ trong cuộc xung đột giữa người Shia và Sunni.
Cuộc nội chiến vũ trang ở Philippines xảy ra giữa các nhóm chiến binh du kích và dân quân Hồi giáo với lực lượng quân đội chính phủ.
Năm 2011, Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố một bản báo cáo viết rằng, cuộc nội chiến Sri Lanka kéo dài 26 năm đã khiến hơn 100.000 người thiệt mạng. Cuộc chiến đẫm máu này là cuộc xung đột vũ trang giữa Những con hổ giải phóng Tamil và quân đội chính phủ Sri Lanka.
Cuộc nội chiến Angola là một cuộc xung đột giữa UNITA (Liên minh dân tộc vì độc lập hoàn toàn của Angola) và Phong trào giải phóng Angola trong thời gian 1975-2002. Nó được coi là một trong những cuộc nội chiến kéo dài nhất trong lịch sử hiện đại. Cuộc chiến này đã khiến kinh tế Angola lâm vào kiệt quệ và làm 500.000 người chết.
Ngày 26/1/1991, dưới sức ép từ các nhóm phiến quân, Quốc hội Somali Thống nhất bỏ phiếu lật đổ chế độ độc tài của Siad Barre. Kể từ đó cho tới nay, các nhóm phiến quân nổi dậy là thế lực thực sự nắm quyền ở Somali. Kể từ đó, nạn đói, bạo lực tràn lan và không phe phái nào đủ sức lên nắm quyền các khu vực bị chia rẽ là tình trạng hiện nay tại quốc gia châu Phi.
Cuộc chiến tranh ở Iraq nổ ra sau khi quân đội Mỹ tấn công vào quốc gia Trung Đông này để tìm kiếm vũ khí hủy diệt hàng loạt sau sự kiện 11/9. Cuộc nội chiến Iraq được cho là một phần tạo nên sự hình thành phiến quân IS và nó nằm trong danh sách những cuộc nội chiến đẫm máu trong lịch sử hiện đại do số lượng các quốc gia bị tác động trực tiếp và gián tiếp bởi cuộc xung đột trên.
Cho tới năm 2013, 1.000 người đã chết trong cuộc xung đột quân sự giữa nhóm Hồi giáo cực đoan Boko Haram và lực lượng chính phủ ở Nigeria. Cuộc chiến chống lại Boko Haram đến nay đã lan sang một số nước khác ở châu Phi.
Cuộc nội chiến đẫm máu khác trong thời kì hiện đại là cuộc chiến ở tây bắc Pakistan.
Cuộc nội chiến Tây Ban Nha xảy ra từ ngày 17/6/1936 đến ngày 1/4/1939, khởi đầu bằng việc một số tướng lĩnh trong quân đội Tây Ban Nha âm mưu tiến hành đảo chính chống lại chính phủ Đệ nhị cộng hòa. Kết thúc cuộc chiến này, phe nổi dậy đã thành lập chế độ độc tài do thủ lĩnh phe Quốc gia là Francisco Franco đứng đầu.