1. Máy bay quân sự Royal B.E.2 lần đầu cất cánh bay trên bầu trời vào năm 1912 và được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, hơn 3.000 chiếc xuất xưởng.
Tuy nhiên, loại máy bay này chỉ hoạt động đến năm 1919 sau khi các nước cho ra đời nhiều mẫu tiêm kích hiện đại hơn. Một trong những lý do mà Royal B.E.2 bị dừng hoạt động và sản xuất là do tốc độ chậm, tầm nhìn hạn chế, vũ khí yếu...
2. Brewster Buffalo được các chuyên gia thiết kế có khả năng triển khai trên mặt đất cũng như cất cánh từ tàu sân bay.
Tuy nhiên, máy bay Brewster Buffalo được đánh giá có nhiều nhược điểm như kích thước ngắn, thân hình mập mạp, hoạt động kém ở nơi có nhiệt độ cao. 3. Tiêm kích Lavochkin-Gorbunov-Gudkov LaGG-3 được phát triển từ mẫu máy bay LaGG-1, được đánh giá là mẫu máy bay chiến đấu hàng đầu của Không quân Liên Xô hồi Chiến tranh thế giới 2.
Mặc dù được đánh giá cao nhưng trên thực tế, tiêm kích LaGG-3 lộ rõ nhiều yếu điểm chết người như động cơ yếu cộng thêm sử dụng gỗ làm nguyên liệu chế tạo máy bay khiến phi công Liên Xô khó lòng giành chiến thắng trước không quân phát xít Đức. Loại máy bay này ngừng sản xuất vào năm 1944. 4. Tiêm kích F-100 là một trong những mẫu máy bay tồi tệ nhất lịch sử. Những mẫu tiêm kích F-100 không có lợi thế chiến đấu khi giao chiến với các tiêm kích MiG nhỏ. Một trong số đó là tiêm kích F-101 Voodoo của McDonnell. Mẫu tiêm kích này được chuyển đổi từ máy bay đánh chặn thành tiêm kích - bom. Tuy nhiên, nó không hoạt động hiệu quả như mong đợi mà chỉ có thể thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu giống máy bay trinh sát.
5. MiG-23 là mẫu tiêm kích khó điều khiển của Không quân Liên Xô.
Những nhược điểm chết người của mẫu tiêm kích này đó là: dễ bị kẻ địch phát hiện, động cơ mau hỏng và quá trình bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn.
1. Máy bay quân sự Royal B.E.2 lần đầu cất cánh bay trên bầu trời vào năm 1912 và được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, hơn 3.000 chiếc xuất xưởng.
Tuy nhiên, loại máy bay này chỉ hoạt động đến năm 1919 sau khi các nước cho ra đời nhiều mẫu tiêm kích hiện đại hơn. Một trong những lý do mà Royal B.E.2 bị dừng hoạt động và sản xuất là do tốc độ chậm, tầm nhìn hạn chế, vũ khí yếu...
2. Brewster Buffalo được các chuyên gia thiết kế có khả năng triển khai trên mặt đất cũng như cất cánh từ tàu sân bay.
Tuy nhiên, máy bay Brewster Buffalo được đánh giá có nhiều nhược điểm như kích thước ngắn, thân hình mập mạp, hoạt động kém ở nơi có nhiệt độ cao.
3. Tiêm kích Lavochkin-Gorbunov-Gudkov LaGG-3 được phát triển từ mẫu máy bay LaGG-1, được đánh giá là mẫu máy bay chiến đấu hàng đầu của Không quân Liên Xô hồi Chiến tranh thế giới 2.
Mặc dù được đánh giá cao nhưng trên thực tế, tiêm kích LaGG-3 lộ rõ nhiều yếu điểm chết người như động cơ yếu cộng thêm sử dụng gỗ làm nguyên liệu chế tạo máy bay khiến phi công Liên Xô khó lòng giành chiến thắng trước không quân phát xít Đức. Loại máy bay này ngừng sản xuất vào năm 1944.
4. Tiêm kích F-100 là một trong những mẫu máy bay tồi tệ nhất lịch sử. Những mẫu tiêm kích F-100 không có lợi thế chiến đấu khi giao chiến với các tiêm kích MiG nhỏ.
Một trong số đó là tiêm kích F-101 Voodoo của McDonnell. Mẫu tiêm kích này được chuyển đổi từ máy bay đánh chặn thành tiêm kích - bom. Tuy nhiên, nó không hoạt động hiệu quả như mong đợi mà chỉ có thể thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu giống máy bay trinh sát.
5. MiG-23 là mẫu tiêm kích khó điều khiển của Không quân Liên Xô.
Những nhược điểm chết người của mẫu tiêm kích này đó là: dễ bị kẻ địch phát hiện, động cơ mau hỏng và quá trình bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn.