Loại quả giới thiệu với các bạn ngày hôm nay là một loại quả dại không ăn được nhưng được xem là "báu vật trên núi". Trước đây loại quả này chỉ mọc trên rừng, khó kiếm và là một loại nguyên liệu quý.Hiện nay, loại quả này đã được trồng rộng rãi hơn, trở thành một loại quả hái ra tiền với những người dân miền núi, giá trị vô cùng cao. Nếu có thể nhìn thấy, đừng vội bỏ qua.Loại quả này chính là thảo quả, đò ho hay sa nhân cóc, tên khoa học là Amomum tsao-ko, một loài thực vật có hoa thuộc họ Gừng.Thảo quả mọc rất kỳ lạ, không cao trên thân cây, cành cây mà mọc cạnh mọc đất, gần rễ nhất.Cây thảo quả toàn thân có mùi hăng, đặc biệt là quả có mùi rất nặng, không thể ăn sống, nhấm thử sẽ có vị đắng.Thế nhưng sau khi phơi khô, thảo quả sẽ trở thành một loại gia vị vô cùng đặc biệt, khiến cho mọi món ăn đều tăng hương vị, thường dùng để hầm thịt, hầm xương.Trong ảnh là hoa thảo quả.Thảo quả cũng được coi là thảo dược do có chứa rất nhiều dưỡng chất như carbohydrate, protein, chất xơ, các vitamin, niacin, pyridoxine, riboflavin và thiamin, khoáng chất như phốt pho, đồng, sắt, canxi, magiê, mangan và kẽm và tinh dầu.Ngoài cách sử dụng như một gia vị, thảo quả từ lâu cũng được sử dụng như một vị thuốc trong y học cổ truyền.Nó được xem là có tác dụng trục hàn, ráo thấp, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng.Thậm chí có thể dùng để trị sốt rét, rối loạn tiêu hóa, ăn uống không tiêu, tích thực, trị miệng hôi.Tuy vậy, cần thật cẩn trọng với các chứng âm huyết hư vì tính ôn của thảo quả dễ làm tổn thương âm huyết.Mời quý độc giả xem video: Bài thuốc dân gian từ thảo quả trị các bệnh tiêu hóa
Loại quả giới thiệu với các bạn ngày hôm nay là một loại quả dại không ăn được nhưng được xem là "báu vật trên núi". Trước đây loại quả này chỉ mọc trên rừng, khó kiếm và là một loại nguyên liệu quý.
Hiện nay, loại quả này đã được trồng rộng rãi hơn, trở thành một loại quả hái ra tiền với những người dân miền núi, giá trị vô cùng cao. Nếu có thể nhìn thấy, đừng vội bỏ qua.
Loại quả này chính là thảo quả, đò ho hay sa nhân cóc, tên khoa học là Amomum tsao-ko, một loài thực vật có hoa thuộc họ Gừng.
Thảo quả mọc rất kỳ lạ, không cao trên thân cây, cành cây mà mọc cạnh mọc đất, gần rễ nhất.
Cây thảo quả toàn thân có mùi hăng, đặc biệt là quả có mùi rất nặng, không thể ăn sống, nhấm thử sẽ có vị đắng.
Thế nhưng sau khi phơi khô, thảo quả sẽ trở thành một loại gia vị vô cùng đặc biệt, khiến cho mọi món ăn đều tăng hương vị, thường dùng để hầm thịt, hầm xương.
Trong ảnh là hoa thảo quả.
Thảo quả cũng được coi là thảo dược do có chứa rất nhiều dưỡng chất như carbohydrate, protein, chất xơ, các vitamin, niacin, pyridoxine, riboflavin và thiamin, khoáng chất như phốt pho, đồng, sắt, canxi, magiê, mangan và kẽm và tinh dầu.
Ngoài cách sử dụng như một gia vị, thảo quả từ lâu cũng được sử dụng như một vị thuốc trong y học cổ truyền.
Nó được xem là có tác dụng trục hàn, ráo thấp, trừ đờm, ấm bụng, tiêu tích, giúp ăn ngon miệng.
Thậm chí có thể dùng để trị sốt rét, rối loạn tiêu hóa, ăn uống không tiêu, tích thực, trị miệng hôi.
Tuy vậy, cần thật cẩn trọng với các chứng âm huyết hư vì tính ôn của thảo quả dễ làm tổn thương âm huyết.
Mời quý độc giả xem video: Bài thuốc dân gian từ thảo quả trị các bệnh tiêu hóa