Theo thông tin GS. Đỗ Tất Lợi cung cấp được đăng tải trên báo chí, một số người trong đó có đối tượng là trẻ em khi ăn vải cần phải lưu ý. Đặc biệt cho trẻ ăn vải khi đói và ăn quá nhiều khi đói có thể bị ngộ độc với những triệu chứng người nôn nao, nổi mề đay, đau bụng dữ dội, nôn mửa, ỉa chảy, khó thở huyết áp hạ... Ảnh: Phụ nữ sức khỏe.Những triệu chứng này gây ra không phải do bản thân quả vải mà là do một loại nấm độc Candida tropicalis thường thấy ở núm những quả vải chín quá, dập nát, ủng thối gây ra.Theo nhiều tài liệu, nếu trẻ em ăn quá nhiều vải tươi khi đói sẽ khiến cơ thể phải nạp quá nhiều đường trong một thời gian ngắn sẽ gây say với các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, chân tay bủn rủn.Các chuyên gia khuyến cáo, thời điểm tốt nhất để ăn vải là sau bữa cơm, bởi lúc này cơ thể đã tích lỹ đủ lượng nước muối qua thức ăn nên ăn vải không sợ say và không sợ nóng. Ảnh: VTV.vnBên cạnh những ẩn họa nếu ăn vải khi đói, rất nhiều người còn gặp phải các sai lầm đáng tiếc khi ăn vải dẫn đến những tác động xấu không mong muốn đến sức khỏe. Ảnh: Dân trí.Người tiểu đường ăn nhiều vải: Vải có hàm lượng đường rất lớn, nếu người bị tiểu đường ăn quá nhiều vải sẽ khiến lượng đường trong máu tăng vọt, tình trạng bệnh xấu đi. Ảnh: Infonet.Ăn quá nhiều vải một lúc: Bất kể ai, đặc biệt là phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều vải cùng một lúc vì nó có thể gây ra rất nhiều vấn đề. Đối với người lớn không nên ăn quá 10/1 lần còn trẻ nhỏ thì 3-4 quả/1 lần là vừa. Ảnh: Eva.Ăn quá nhiều vải khi đang bị mụn nhọt: vải là loại quả có tính nóng nên có thể khiến cho người ăn mọc mụn nhọt, khó chịu. Nếu cơ thể bạn đang ở trong tình trạng này rồi thì bạn cần hạn chế ăn vải. Ảnh: Cách trị mụn trứng cá.Ngoài ra, khi mua vải cần lựa chọn vải sạch, tươi ngon còn nguyên quả, không bị thối và dập nát để ăn, tránh nhiễm độc. Ảnh: Afamily.Nên ngâm vải qua nước muối loãng để loại bỏ độc tố, khi ăn nên dùng tay để bóc vải, không dùng răng cắn. Ảnh: Báo mới. Trong trường hợp bị say hoặc ngộ độc vải thì hãy nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa xử lý kịp thời. Ảnh: Huyết áp thấp.
Theo thông tin GS. Đỗ Tất Lợi cung cấp được đăng tải trên báo chí, một số người trong đó có đối tượng là trẻ em khi ăn vải cần phải lưu ý. Đặc biệt cho trẻ ăn vải khi đói và ăn quá nhiều khi đói có thể bị ngộ độc với những triệu chứng người nôn nao, nổi mề đay, đau bụng dữ dội, nôn mửa, ỉa chảy, khó thở huyết áp hạ... Ảnh: Phụ nữ sức khỏe.
Những triệu chứng này gây ra không phải do bản thân quả vải mà là do một loại nấm độc Candida tropicalis thường thấy ở núm những quả vải chín quá, dập nát, ủng thối gây ra.
Theo nhiều tài liệu, nếu trẻ em ăn quá nhiều vải tươi khi đói sẽ khiến cơ thể phải nạp quá nhiều đường trong một thời gian ngắn sẽ gây say với các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, chân tay bủn rủn.
Các chuyên gia khuyến cáo, thời điểm tốt nhất để ăn vải là sau bữa cơm, bởi lúc này cơ thể đã tích lỹ đủ lượng nước muối qua thức ăn nên ăn vải không sợ say và không sợ nóng. Ảnh: VTV.vn
Bên cạnh những ẩn họa nếu ăn vải khi đói, rất nhiều người còn gặp phải các sai lầm đáng tiếc khi ăn vải dẫn đến những tác động xấu không mong muốn đến sức khỏe. Ảnh: Dân trí.
Người tiểu đường ăn nhiều vải: Vải có hàm lượng đường rất lớn, nếu người bị tiểu đường ăn quá nhiều vải sẽ khiến lượng đường trong máu tăng vọt, tình trạng bệnh xấu đi. Ảnh: Infonet.
Ăn quá nhiều vải một lúc: Bất kể ai, đặc biệt là phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều vải cùng một lúc vì nó có thể gây ra rất nhiều vấn đề. Đối với người lớn không nên ăn quá 10/1 lần còn trẻ nhỏ thì 3-4 quả/1 lần là vừa. Ảnh: Eva.
Ăn quá nhiều vải khi đang bị mụn nhọt: vải là loại quả có tính nóng nên có thể khiến cho người ăn mọc mụn nhọt, khó chịu. Nếu cơ thể bạn đang ở trong tình trạng này rồi thì bạn cần hạn chế ăn vải. Ảnh: Cách trị mụn trứng cá.
Ngoài ra, khi mua vải cần lựa chọn vải sạch, tươi ngon còn nguyên quả, không bị thối và dập nát để ăn, tránh nhiễm độc. Ảnh: Afamily.
Nên ngâm vải qua nước muối loãng để loại bỏ độc tố, khi ăn nên dùng tay để bóc vải, không dùng răng cắn. Ảnh: Báo mới.
Trong trường hợp bị say hoặc ngộ độc vải thì hãy nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa xử lý kịp thời. Ảnh: Huyết áp thấp.