Chỉ những người quan hệ tình dục lung tung mới dính bệnh sùi mào gà là quan niệm sai lầm phổ biến nhất về bệnh này.Thực tế, nếu chồng, vợ bạn chung thủy thì bạn vẫn hoàn toàn có nguy cơ bị nhiễm bệnh sùi mào gà qua những con đường khác như dùng chung đồ vệ sinh răng miệng với người mắc HPV, mặc chung quần áo với người nhiễm bệnh.Nhiều người tin rằng phụ nữ mang thai sẽ không mặc bệnh sùi mào gà nếu không “quan hệ kiểu bình thường”.Đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm, vì quan hệ tình dục chỉ là con đường trực tiếp lây nhiễm sùi mào gà một cách nhanh chóng. Bệnh hoàn toàn có thể lây truyền cho bà bầu khi quan hệ bằng đường miệng hoặc vô tình sử dụng chung quần áo lót với người mang bệnh.Khi quan hệ dùng bao cao su sẽ không mắc bệnh sùi mào gà cũng là một niềm tin sai lầm.Bao cao su có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh nhưng bạn vẫn có thể nhiễm nếu chẳng may bao rách, hoặc bị nhiễm khi quan hệ bằng đường miệng.Nhiều người tin rằng bé sơ sinh không lây sùi mào gà từ mẹ. Rất tiếc sự thật không phải vậy.Thực tế trong quá trình sinh nở, nếu người mẹ bị bệnh sùi mào gà thì bé cũng có nguy cơ nhiễm bệnh từ mẹ. Ngoài ra, bé cũng có thể nhiễm do người lớn hôn hít hoặc do sờ vào các mụn sùi mào gà trên cơ thể cha mẹ mang bệnh.Có nhiều người tin rằng bệnh sùi mào gà không bao giờ tái phát khi vừa mắc. Quan niệm này khiến nguy cơ tái phát bệnh của người từng bị sùi mào gà ngày càng cao hơn.Thực tế thì sùi mào gà là căn bệnh không thể điều trị tận gốc, chỉ có thể điều trị hết biểu hiện của bệnh. Việc điều trị không đảm bảo cho người bệnh không mắc lần nữa.Nếu một trong 2 người không được điều trị thì nguy cơ nhiễm trùng qua lại, dai dẳng rất cao.Nhiều quý ông hay có quan hệ ngoài luồng thường tự an ủi rằng nếu vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ sẽ không mắc sùi mào gà. Nhưng đây là quan niệm sai hoàn toàn vì virus HPV chứa trong tinh dịch và dịch âm đạo của nam và nữ, nó sẽ tác động vào tế bào trong quá trình quan hệ tình dục.Việc vệ sinh sau khi quan hệ không thể loại bỏ được yếu tố nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà.
Chỉ những người quan hệ tình dục lung tung mới dính bệnh sùi mào gà là quan niệm sai lầm phổ biến nhất về bệnh này.
Thực tế, nếu chồng, vợ bạn chung thủy thì bạn vẫn hoàn toàn có nguy cơ bị nhiễm bệnh sùi mào gà qua những con đường khác như dùng chung đồ vệ sinh răng miệng với người mắc HPV, mặc chung quần áo với người nhiễm bệnh.
Nhiều người tin rằng phụ nữ mang thai sẽ không mặc bệnh sùi mào gà nếu không “quan hệ kiểu bình thường”.
Đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm, vì quan hệ tình dục chỉ là con đường trực tiếp lây nhiễm sùi mào gà một cách nhanh chóng. Bệnh hoàn toàn có thể lây truyền cho bà bầu khi quan hệ bằng đường miệng hoặc vô tình sử dụng chung quần áo lót với người mang bệnh.
Khi quan hệ dùng bao cao su sẽ không mắc bệnh sùi mào gà cũng là một niềm tin sai lầm.
Bao cao su có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh nhưng bạn vẫn có thể nhiễm nếu chẳng may bao rách, hoặc bị nhiễm khi quan hệ bằng đường miệng.
Nhiều người tin rằng bé sơ sinh không lây sùi mào gà từ mẹ. Rất tiếc sự thật không phải vậy.
Thực tế trong quá trình sinh nở, nếu người mẹ bị bệnh sùi mào gà thì bé cũng có nguy cơ nhiễm bệnh từ mẹ. Ngoài ra, bé cũng có thể nhiễm do người lớn hôn hít hoặc do sờ vào các mụn sùi mào gà trên cơ thể cha mẹ mang bệnh.
Có nhiều người tin rằng bệnh sùi mào gà không bao giờ tái phát khi vừa mắc. Quan niệm này khiến nguy cơ tái phát bệnh của người từng bị sùi mào gà ngày càng cao hơn.
Thực tế thì sùi mào gà là căn bệnh không thể điều trị tận gốc, chỉ có thể điều trị hết biểu hiện của bệnh. Việc điều trị không đảm bảo cho người bệnh không mắc lần nữa.
Nếu một trong 2 người không được điều trị thì nguy cơ nhiễm trùng qua lại, dai dẳng rất cao.
Nhiều quý ông hay có quan hệ ngoài luồng thường tự an ủi rằng nếu vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ sẽ không mắc sùi mào gà. Nhưng đây là quan niệm sai hoàn toàn vì virus HPV chứa trong tinh dịch và dịch âm đạo của nam và nữ, nó sẽ tác động vào tế bào trong quá trình quan hệ tình dục.
Việc vệ sinh sau khi quan hệ không thể loại bỏ được yếu tố nguy cơ lây nhiễm sùi mào gà.