Kỷ tử có tác dụng bổ thận, ích tinh, dưỡng gan, sáng mắt, nhuận phổi, ngừa ho. Ảnh: huitu.Kỷ tử chứa hàm lượng caroten, vitamin, protein thiết yếu, chất béo thô, phốt pho, sắt và nhiều chất dinh dưỡng khác. Ảnh: vcg.Trong đó hàm lượng vitamin C hơn cam, hàm lượng β carotene cao hơn cà rốt. Ảnh: 92to.Kỷ tử có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, dưỡng gan, chống mệt mỏi, chống lão hóa, rất thích hợp dành cho những người suy nhược cơ thể. Ảnh: huitu.Thông thường, người lớn khỏe mạnh trưởng thành ngày có thể ăn 20 hạt để bồi bổ, và 30 hạt kỷ tử để trị bệnh. Ảnh: huitu.Kỷ tử có thể ăn hàng ngày, tuy nhiên một lần không được ăn quá nhiều. Dùng kỷ tử pha trà, nấu canh ăn cả cái và nước là cách tốt nhất để tận dụng được chất dinh dưỡng của kỷ tử. Ảnh: vcg.Nếu có thể rửa sạch nhai sống chính là cách tốt nhất. Ảnh: huitu.Tuy kỷ tử rất tốt nhưng không phải ai cũng có thể dùng được, nếu dùng không đúng có thể gây phản tác dụng, có hại cho sức khỏe. Ảnh: huitu.Những người cơ địa thể ôn hàn, người đang cảm sốt, cơ thể đã có triệu chứng viêm nhiễm đều không được dùng kỷ tử. Ảnh: huitu.Ngoài ra, kỷ tử còn có tác dụng làm phán kích thần kinh vì thế những người có nhu cầu "yêu" cao không nên dùng. Ảnh: huitu.Hàm lượng đường trong kỷ tử tương đối cao, mỗi 100g kỷ tử chứa đến 19.8g đường, vì thế những bệnh nhân tiểu đường cần thận trọng khi sử dụng. Ảnh: huitu.
Kỷ tử có tác dụng bổ thận, ích tinh, dưỡng gan, sáng mắt, nhuận phổi, ngừa ho. Ảnh: huitu.
Kỷ tử chứa hàm lượng caroten, vitamin, protein thiết yếu, chất béo thô, phốt pho, sắt và nhiều chất dinh dưỡng khác. Ảnh: vcg.
Trong đó hàm lượng vitamin C hơn cam, hàm lượng β carotene cao hơn cà rốt. Ảnh: 92to.
Kỷ tử có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, dưỡng gan, chống mệt mỏi, chống lão hóa, rất thích hợp dành cho những người suy nhược cơ thể. Ảnh: huitu.
Thông thường, người lớn khỏe mạnh trưởng thành ngày có thể ăn 20 hạt để bồi bổ, và 30 hạt kỷ tử để trị bệnh. Ảnh: huitu.
Kỷ tử có thể ăn hàng ngày, tuy nhiên một lần không được ăn quá nhiều. Dùng kỷ tử pha trà, nấu canh ăn cả cái và nước là cách tốt nhất để tận dụng được chất dinh dưỡng của kỷ tử. Ảnh: vcg.
Nếu có thể rửa sạch nhai sống chính là cách tốt nhất. Ảnh: huitu.
Tuy kỷ tử rất tốt nhưng không phải ai cũng có thể dùng được, nếu dùng không đúng có thể gây phản tác dụng, có hại cho sức khỏe. Ảnh: huitu.
Những người cơ địa thể ôn hàn, người đang cảm sốt, cơ thể đã có triệu chứng viêm nhiễm đều không được dùng kỷ tử. Ảnh: huitu.
Ngoài ra, kỷ tử còn có tác dụng làm phán kích thần kinh vì thế những người có nhu cầu "yêu" cao không nên dùng. Ảnh: huitu.
Hàm lượng đường trong kỷ tử tương đối cao, mỗi 100g kỷ tử chứa đến 19.8g đường, vì thế những bệnh nhân tiểu đường cần thận trọng khi sử dụng. Ảnh: huitu.