Rối loạn ám ảnh cưỡng chế cán mỏng: Dấu hiệu của bệnh này là nhìn thấy bất kỳ vật gì đó cũng muốn cán mỏng ra. Không may là bệnh này hiện không có thuốc chữa. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh nghề nghiệp của giáo viên này cũng có thể biến mất khi được nghỉ ngơi nhưng lại bắt đầu trở nặng nhất vào đầu năm học. (Ảnh: Medicalnews) Hội chứng kích thích não là bệnh xảy ra khi các thày cô bận rộn, không có nhiều thời gian để ngủ nên bị giảm khả năng chịu đựng những cuộc giao tiếp liên tục, những câu hỏi ngờ nghệch hoặc than phiền về sức khỏe. Dấu hiệu có thể là từ đau đầu đến mất kiên nhẫn, thèm uống cà phê kinh khủng. (Ảnh: Itriage) Bệnh tích trữ thừa: Bệnh này khiến người mắc phải không muốn bỏ đi các đồ vật, từ nút chai, lõi giấy vệ sinh đến hộp chữa chua… Tác dụng phụ của bệnh này là thường xuyên cãi cọ với người trong nhà hoặc những người khác. (Ảnh: Smithedu) Bệnh mệt mỏi vào thứ 6: Đây là cảm giác kiệt sức khiến những người làm nghề giáo không thể hoạt động bình thường cho đến khi được ngủ một giấc. (Ảnh:1BP)Bệnh buồn bã vào chủ nhật: Bệnh này thường xuất hiện vào tối thứ 7 khi nhận ra ngày mai là thứ 2 với rất nhiều công việc cần làm. Nguyên nhân là do sự uể oải vào ngày nghỉ cuối tuần. Các triệu chứng là thường xuyên sợ hãi, sợ số phận và dẫn đến đã uể oải lại còn uể oải hơn. (Ảnh: Lifehacker)Hội chứng chống nghi bệnh: Tình trạng này xảy ra khi bị ốm thật sự nhưng thày cô vẫn khăng khăng cho rằng mình đủ sức khỏe để đến trường dạy học. Bệnh này là do suy nghĩ thà đến trường mà bị ốm vẫn còn đỡ rắc rối hơn ở nhà và hồi phục sức khỏe. (Ảnh: Wisegeek) Bệnh hoang tưởng cấp trong lớp: Bệnh này xuất hiện khi trong không gian lớp học yên ắng bỗng xuất hiện tiếng cười khúc khích của học sinh. Khi tiếng cười tiếp tục, giáo viên bắt đầu tự hỏi bản thân rằng “liệu quần áo của mình có bị thủng chỗ nào?” hay “mình có đang đi giày chiếc nọ chiếc kia hay không”. Khi không chịu được nữa, giáo viên có thể gọi học sinh đứng lên và hỏi rõ nguyên nhân. Không may, nếu nguyên nhân cười đùa xuất phát từ chính thầy cô giáo thì triệu chứng này còn kéo dài suốt cả ngày. (Ảnh: Incognito) Phức cảm trước ngày nộp bài: Hiện tượng này xảy ra vào trước hạn nộp bài của học sinh. Triệu chứng có thể là mất ngủ, kiệt sực và sợ hãi vì những gì sắp xảy đến. Tuy nhiên, mọi triệu chứng đều biến mất vào đúng ngày nộp bài cuối cùng. (Ảnh: Cdn2) Bênh khó chịu trước lỗi ngữ pháp: Đây là một bệnh lâu dài khi người bệnh luôn cảm thấy khó chịu trước những sai lỗi ngữ pháp của người khác. Khi gặp phải kích thích tố này, người bệnh sẽ cảm thấy tăng nhịp tim, tức giận, suy nghĩ không ngừng rằng sao người này có thể sai ngữ pháp đến như vậy và chỉ muốn cầm một cây bút đỏ trong tay. (Ảnh: Pinterest)
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế cán mỏng: Dấu hiệu của bệnh này là nhìn thấy bất kỳ vật gì đó cũng muốn cán mỏng ra. Không may là bệnh này hiện không có thuốc chữa. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh nghề nghiệp của giáo viên này cũng có thể biến mất khi được nghỉ ngơi nhưng lại bắt đầu trở nặng nhất vào đầu năm học. (Ảnh: Medicalnews)
Hội chứng kích thích não là bệnh xảy ra khi các thày cô bận rộn, không có nhiều thời gian để ngủ nên bị giảm khả năng chịu đựng những cuộc giao tiếp liên tục, những câu hỏi ngờ nghệch hoặc than phiền về sức khỏe. Dấu hiệu có thể là từ đau đầu đến mất kiên nhẫn, thèm uống cà phê kinh khủng. (Ảnh: Itriage)
Bệnh tích trữ thừa: Bệnh này khiến người mắc phải không muốn bỏ đi các đồ vật, từ nút chai, lõi giấy vệ sinh đến hộp chữa chua… Tác dụng phụ của bệnh này là thường xuyên cãi cọ với người trong nhà hoặc những người khác. (Ảnh: Smithedu)
Bệnh mệt mỏi vào thứ 6: Đây là cảm giác kiệt sức khiến những người làm nghề giáo không thể hoạt động bình thường cho đến khi được ngủ một giấc. (Ảnh:1BP)
Bệnh buồn bã vào chủ nhật: Bệnh này thường xuất hiện vào tối thứ 7 khi nhận ra ngày mai là thứ 2 với rất nhiều công việc cần làm. Nguyên nhân là do sự uể oải vào ngày nghỉ cuối tuần. Các triệu chứng là thường xuyên sợ hãi, sợ số phận và dẫn đến đã uể oải lại còn uể oải hơn. (Ảnh: Lifehacker)
Hội chứng chống nghi bệnh: Tình trạng này xảy ra khi bị ốm thật sự nhưng thày cô vẫn khăng khăng cho rằng mình đủ sức khỏe để đến trường dạy học. Bệnh này là do suy nghĩ thà đến trường mà bị ốm vẫn còn đỡ rắc rối hơn ở nhà và hồi phục sức khỏe. (Ảnh: Wisegeek)
Bệnh hoang tưởng cấp trong lớp: Bệnh này xuất hiện khi trong không gian lớp học yên ắng bỗng xuất hiện tiếng cười khúc khích của học sinh. Khi tiếng cười tiếp tục, giáo viên bắt đầu tự hỏi bản thân rằng “liệu quần áo của mình có bị thủng chỗ nào?” hay “mình có đang đi giày chiếc nọ chiếc kia hay không”. Khi không chịu được nữa, giáo viên có thể gọi học sinh đứng lên và hỏi rõ nguyên nhân. Không may, nếu nguyên nhân cười đùa xuất phát từ chính thầy cô giáo thì triệu chứng này còn kéo dài suốt cả ngày. (Ảnh: Incognito)
Phức cảm trước ngày nộp bài: Hiện tượng này xảy ra vào trước hạn nộp bài của học sinh. Triệu chứng có thể là mất ngủ, kiệt sực và sợ hãi vì những gì sắp xảy đến. Tuy nhiên, mọi triệu chứng đều biến mất vào đúng ngày nộp bài cuối cùng. (Ảnh: Cdn2)
Bênh khó chịu trước lỗi ngữ pháp: Đây là một bệnh lâu dài khi người bệnh luôn cảm thấy khó chịu trước những sai lỗi ngữ pháp của người khác. Khi gặp phải kích thích tố này, người bệnh sẽ cảm thấy tăng nhịp tim, tức giận, suy nghĩ không ngừng rằng sao người này có thể sai ngữ pháp đến như vậy và chỉ muốn cầm một cây bút đỏ trong tay. (Ảnh: Pinterest)