Kỹ thuật viên X-quang: Đây là nghề mà mức độ tiếp xúc với bức xạ rất cao (87%), tiếp xúc với nhiều bệnh tật. Người ướp xác: Đây là một trong những ngành nghề có hại cho sức khỏe nhất. Những người này làm nhiệm vụ chuẩn bị cho người chết trước khi chôn. Nghề này cũng có nhiều nguy cơ tiếp xúc với bệnh tật, ngoài ra còn tiếp xúc với chất gây ô nhiễm. Lắp đặt và sửa chữa thang máy, tủ lạnh: Những người làm nghề này phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm, chất gây ô nhiễm và dễ bị bỏng, đứt tay, côn trùng đốt.Người vận hành các hệ thống và nhà máy hóa chất, hạt nhân, lò nấu quặng, lò hơi, thiết bị mỏ, xử lý nước và nước thải : Nghề hại sức khỏe này phải tiếp xúc với các điều kiện nguy hiểm, gần như 100% tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm. Những người thu nhặt và tái chế rác: Thường xuyên phải tiếp xúc với chất thải và các chất độc nên nguy cơ tiếp xúc với bệnh tật khá cao. Kỹ thuật viên cấp cứu là người đánh giá tình trạng vết thương, thực hiện các quy trình cấp cứu và còn giải cứu các nạn nhân bị mắc kẹt nhưng lương bổng lại không hề cao. Nguy cơ xấu nhất là tiếp xúc với bệnh tật và các chất gây ô nhiễm. Người chuyên vệ sinh răng miệng, nha sĩ được cho là nghề tổn hại sức khỏe nhất khi phải làm sạch và kiểm tra răng miệng, đầu, cổ để phát hiện các bệnh ở khoang miệng. 100% người làm nghề này phải tiếp xúc với bệnh tật, ngoài ra phải tiếp xúc với bức xạ và thường xuyên phải ngồi một chỗ.Trợ lý và bác sĩ thú y: Là những người khám chữa bệnh, chăm sóc thú cưng và vật nuôi trong các phòng thí nghiệm, bệnh viện dành cho động vật. Nghề này ngoài tiếp xúc với bệnh tật còn hay bị cắn, đứt tay, chảy máu. Phi công, kỹ sư sửa máy bay, tiếp viên hàng không: Những người làm nghề này thường xuyên phải tiếp xúc với bức xạ và chất gây ô nhiễm. Bác sĩ, y tá, nhân viên phòng thí nghiệm: Với mức độ tiếp xúc với bệnh tật và các chất gây ô nhiễm rất cao, những người làm nghề này còn thường xuyên phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm. Nhân viên xuất nhập cảnh và hải quan: Là những người phải khám xét người, hành lý, hàng hóa, máy móc nên phải tiếp xúc với đủ loại người, đủ loại bệnh tật. (Nguồn ảnh: Bizinsider)
Kỹ thuật viên X-quang: Đây là nghề mà mức độ tiếp xúc với bức xạ rất cao (87%), tiếp xúc với nhiều bệnh tật.
Người ướp xác: Đây là một trong những ngành nghề có hại cho sức khỏe nhất. Những người này làm nhiệm vụ chuẩn bị cho người chết trước khi chôn. Nghề này cũng có nhiều nguy cơ tiếp xúc với bệnh tật, ngoài ra còn tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
Lắp đặt và sửa chữa thang máy, tủ lạnh: Những người làm nghề này phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm, chất gây ô nhiễm và dễ bị bỏng, đứt tay, côn trùng đốt.
Người vận hành các hệ thống và nhà máy hóa chất, hạt nhân, lò nấu quặng, lò hơi, thiết bị mỏ, xử lý nước và nước thải : Nghề hại sức khỏe này phải tiếp xúc với các điều kiện nguy hiểm, gần như 100% tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm.
Những người thu nhặt và tái chế rác: Thường xuyên phải tiếp xúc với chất thải và các chất độc nên nguy cơ tiếp xúc với bệnh tật khá cao.
Kỹ thuật viên cấp cứu là người đánh giá tình trạng vết thương, thực hiện các quy trình cấp cứu và còn giải cứu các nạn nhân bị mắc kẹt nhưng lương bổng lại không hề cao. Nguy cơ xấu nhất là tiếp xúc với bệnh tật và các chất gây ô nhiễm.
Người chuyên vệ sinh răng miệng, nha sĩ được cho là nghề tổn hại sức khỏe nhất khi phải làm sạch và kiểm tra răng miệng, đầu, cổ để phát hiện các bệnh ở khoang miệng. 100% người làm nghề này phải tiếp xúc với bệnh tật, ngoài ra phải tiếp xúc với bức xạ và thường xuyên phải ngồi một chỗ.
Trợ lý và bác sĩ thú y: Là những người khám chữa bệnh, chăm sóc thú cưng và vật nuôi trong các phòng thí nghiệm, bệnh viện dành cho động vật. Nghề này ngoài tiếp xúc với bệnh tật còn hay bị cắn, đứt tay, chảy máu.
Phi công, kỹ sư sửa máy bay, tiếp viên hàng không: Những người làm nghề này thường xuyên phải tiếp xúc với bức xạ và chất gây ô nhiễm.
Bác sĩ, y tá, nhân viên phòng thí nghiệm: Với mức độ tiếp xúc với bệnh tật và các chất gây ô nhiễm rất cao, những người làm nghề này còn thường xuyên phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm.
Nhân viên xuất nhập cảnh và hải quan: Là những người phải khám xét người, hành lý, hàng hóa, máy móc nên phải tiếp xúc với đủ loại người, đủ loại bệnh tật. (Nguồn ảnh: Bizinsider)