Quần đảo Solomon có dân số 560 nghìn người, nhưng ngày càng nhiều người phải rời bỏ nhà cửa, trong đó có cư dân đầm phá Lau, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Ảnh: DW.Được biết, cư dân đã sinh sống ở đầm phá Lau trong suốt nhiều thế hệ. Nằm rải rác khắp đầm phá này là gần 100 hòn đảo nhỏ với những ngôi nhà được dựng bằng gỗ và lá cây. Ảnh: DW.Khi mực nước biển dâng cao, nhiều cư dân ở Lau phải dựng nhà sàn cao hơn nhiều so với mặt đất. Ảnh: DW.Các em nhỏ làm quen với cuộc sống sông nước từ khi sinh ra. Ảnh: DW.Cư dân ở đây là những người gỏi bơi lặn từ khi còn bé. Họ di chuyển giữa các hòn đảo và đất liền bằng thuyền. Ảnh: DW.Những cơn bão nhiệt đới thường xuyên xảy ra ở Lau và người dân buộc phải thích nghi với thời tiết ngày càng khốc liệt và khó dự đoán nơi đây. Ảnh: DW.Ông John Kaia, 52 tuổi, là người đứng đầu bộ lạc Aenabaolo trên đảo Tauba. John chia sẻ ông đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể về thời tiết, khí hậu cũng như cuộc sống của người dân. Ảnh: DW.Những ngôi nhà bị phá hủy sau khi sóng lớn ập vào bờ. Tình trạng này hiện nay xảy ra thường xuyên. Ảnh: DW.Do biến đổi khí hậu, mực nước biển ngày càng dâng cao khiến cuộc sống của người dân địa phương trở nên khó khăn hơn. Ảnh: DW.Ngôi nhà bị bỏ hoang giữa biển nước mênh mông kia từng là nơi sinh sống của một gia đình trên quần đảo Solomon. Ảnh: DW.Nhiều người dân ở Lau đang cố tìm cách chuyển đến đảo Malaita thuộc quần đảo Solomon sinh sống. Tuy nhiên, không phải lúc nào họ cũng được chào đón. Ảnh: DW.Một số cư dân xây dựng “hòn đảo” mới trên đầm phá này. Ảnh: DW.Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của cư dân quần đảo Solomon. Cầu nguyện giúp tâm hồn họ được an ủi trong khoảng thời gian khó khăn, thử thách. Ảnh: DW.Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lối sống hòa hợp với thiên nhiên suốt nhiều thế hệ của người dân Lau có thể biến mất mãi mãi khi nơi này bị bỏ hoang. Ảnh: DW.
Quần đảo Solomon có dân số 560 nghìn người, nhưng ngày càng nhiều người phải rời bỏ nhà cửa, trong đó có cư dân đầm phá Lau, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Ảnh: DW.
Được biết, cư dân đã sinh sống ở đầm phá Lau trong suốt nhiều thế hệ. Nằm rải rác khắp đầm phá này là gần 100 hòn đảo nhỏ với những ngôi nhà được dựng bằng gỗ và lá cây. Ảnh: DW.
Khi mực nước biển dâng cao, nhiều cư dân ở Lau phải dựng nhà sàn cao hơn nhiều so với mặt đất. Ảnh: DW.
Các em nhỏ làm quen với cuộc sống sông nước từ khi sinh ra. Ảnh: DW.
Cư dân ở đây là những người gỏi bơi lặn từ khi còn bé. Họ di chuyển giữa các hòn đảo và đất liền bằng thuyền. Ảnh: DW.
Những cơn bão nhiệt đới thường xuyên xảy ra ở Lau và người dân buộc phải thích nghi với thời tiết ngày càng khốc liệt và khó dự đoán nơi đây. Ảnh: DW.
Ông John Kaia, 52 tuổi, là người đứng đầu bộ lạc Aenabaolo trên đảo Tauba. John chia sẻ ông đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể về thời tiết, khí hậu cũng như cuộc sống của người dân. Ảnh: DW.
Những ngôi nhà bị phá hủy sau khi sóng lớn ập vào bờ. Tình trạng này hiện nay xảy ra thường xuyên. Ảnh: DW.
Do biến đổi khí hậu, mực nước biển ngày càng dâng cao khiến cuộc sống của người dân địa phương trở nên khó khăn hơn. Ảnh: DW.
Ngôi nhà bị bỏ hoang giữa biển nước mênh mông kia từng là nơi sinh sống của một gia đình trên quần đảo Solomon. Ảnh: DW.
Nhiều người dân ở Lau đang cố tìm cách chuyển đến đảo Malaita thuộc quần đảo Solomon sinh sống. Tuy nhiên, không phải lúc nào họ cũng được chào đón. Ảnh: DW.
Một số cư dân xây dựng “hòn đảo” mới trên đầm phá này. Ảnh: DW.
Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của cư dân quần đảo Solomon. Cầu nguyện giúp tâm hồn họ được an ủi trong khoảng thời gian khó khăn, thử thách. Ảnh: DW.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lối sống hòa hợp với thiên nhiên suốt nhiều thế hệ của người dân Lau có thể biến mất mãi mãi khi nơi này bị bỏ hoang. Ảnh: DW.