Rụng tóc: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rụng tóc quá nhiều là do thiếu hụt vitamin B7 (biotin). Bạn nên bổ sung vitamin này bằng cách ăn nhiều đậu nành, hạnh nhân, khoai tây và chuối.Chuột rút: Liên tục bị chuột rút là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thiếu hụt magie, kali và canxi. Lúc này, bạn ăn nhiều táo, chuối và các loại hạt (hạt lanh, hạt bí).Da phát ban: Làn da bị mẩn đỏ nhưng không phải do dị ứng hay sốt phát ban có thể là do cơ thể thiếu vitamin B7. Nên ăn nhiều trứng luộc, nấm, rau bina, súp lơ, khoai tây và phô mai.Tê bì chân tay thường xuyên là dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin B6, B12 và B9 (axit folic). Nên ăn nhiều đậu, cam, quýt, hải sản và thịt gia cầm.Nổi mẩn ở tay và hông: Các vết đỏ như mụn trứng cá xuất hiện ở tay và hông do thiếu vitamin A, D và các axit béo. Bạn nên tăng cường ăn nhiều cà rốt, ớt đỏ, cá hồi và cắt giảm các thực phẩm chứa chất béo chuyển hóa.Vàng mắt: Lòng trắng mắt có màu vàng là do thiếu hụt vitamin B12. Để bổ sung vitamin này, bạn nên ăn gan, sữa bò, cá hồi, cá ngừ và thịt cừu.Viêm nha chu: Ngoài vấn đề vệ sinh răng miệng kém hoặc hút quá nhiều thuốc, thiếu hụt vitamin D cũng dẫn đến viêm nha chu. Nên ăn nhiều các sản phẩm từ sữa, gạo nâu, cà chua, đậu, cá, cam, quýt, và nho.Lở loét ở góc mép là dấu hiệu báo cơ thể thiếu vitamin B2, B3, B12, các vitamin giàu sắt và kẽm. Nên ăn nhiều thịt gia cầm, cá (cá hồi, cá ngừ), trứng, đậu và các loại hạt. Bạn nên kết hợp các loại thực phẩm này với rau vì vitamin C trong rau giúp chống lại nhiễm trùng và cải thiện sự trao đổi chất của sắt. Ảnh: BS.Video: Các thực phẩm chống độc siêu hạng. Nguồn: VTC.
Rụng tóc: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng rụng tóc quá nhiều là do thiếu hụt vitamin B7 (biotin). Bạn nên bổ sung vitamin này bằng cách ăn nhiều đậu nành, hạnh nhân, khoai tây và chuối.
Chuột rút: Liên tục bị chuột rút là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thiếu hụt magie, kali và canxi. Lúc này, bạn ăn nhiều táo, chuối và các loại hạt (hạt lanh, hạt bí).
Da phát ban: Làn da bị mẩn đỏ nhưng không phải do dị ứng hay sốt phát ban có thể là do cơ thể thiếu vitamin B7. Nên ăn nhiều trứng luộc, nấm, rau bina, súp lơ, khoai tây và phô mai.
Tê bì chân tay thường xuyên là dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin B6, B12 và B9 (axit folic). Nên ăn nhiều đậu, cam, quýt, hải sản và thịt gia cầm.
Nổi mẩn ở tay và hông: Các vết đỏ như mụn trứng cá xuất hiện ở tay và hông do thiếu vitamin A, D và các axit béo. Bạn nên tăng cường ăn nhiều cà rốt, ớt đỏ, cá hồi và cắt giảm các thực phẩm chứa chất béo chuyển hóa.
Vàng mắt: Lòng trắng mắt có màu vàng là do thiếu hụt vitamin B12. Để bổ sung vitamin này, bạn nên ăn gan, sữa bò, cá hồi, cá ngừ và thịt cừu.
Viêm nha chu: Ngoài vấn đề vệ sinh răng miệng kém hoặc hút quá nhiều thuốc, thiếu hụt vitamin D cũng dẫn đến viêm nha chu. Nên ăn nhiều các sản phẩm từ sữa, gạo nâu, cà chua, đậu, cá, cam, quýt, và nho.
Lở loét ở góc mép là dấu hiệu báo cơ thể thiếu vitamin B2, B3, B12, các vitamin giàu sắt và kẽm. Nên ăn nhiều thịt gia cầm, cá (cá hồi, cá ngừ), trứng, đậu và các loại hạt. Bạn nên kết hợp các loại thực phẩm này với rau vì vitamin C trong rau giúp chống lại nhiễm trùng và cải thiện sự trao đổi chất của sắt. Ảnh: BS.
Video: Các thực phẩm chống độc siêu hạng. Nguồn: VTC.