Cách đây một thời gian, ông Ngô, người Vân Nam, Trung Quốc đến bệnh viện khám sức khỏe do cảm thấy uể oải, chân tay vô lực, yếu ớt. Không ngờ kết quả xét nghiệm cho thấy, ông Ngô bị ung thư gan. Khi bác sĩ hỏi về chế độ ăn uống và các món khoái khẩu, ông Ngô cho biết, ông rất thích ăn phổi lợn và thường ăn liên tục.Bác sĩ nghe vậy liền hiểu ra mọi chuyện và cho ông Ngô biết, nguyên nhân khiến ông bị ung thư gan chính là do ăn phổi lợn quá nhiều. Lời nói của bác sĩ như cứa vào lòng ông Ngô, khiến ông vô cùng hối hận.Theo bác sĩ chuyên khoa ung bướu điều trị cho ông Ngô, phổi lợn là bộ phận không nên ăn nhất trên cơ thể con lợn. Phổi lợn luôn có thể bị nhiễm độc ở một mức độ nhất định, nguyên nhân có thể là do việc xử lý phổi lợn không đúng cách, dễ tích tụ độc tố.Ngoài ra, kiểm tra còn phát hiện trong cơ thể con lợn, bộ phận có hàm lượng clenbuterol thừa cao nhất là chính là phổi, sau đó là gan, thận, nội tạng và cuối cùng là thịt lợn.Phổi lợn cũng chứa rất nhiều vi khuẩn và vi rút, vì cũng giống như phổi của con người chúng ta, phổi lợn là cơ quan hô hấp và dùng để lọc không khí.Nếu lợn mắc bệnh ở phổi, phế nang đặc biệt dễ chứa ký sinh trùng, vi khuẩn và vi rút. Khi xử lý để chế biến chỉ cần không cẩn thận có thể gây hại cho cơ thể, thậm chí có thể gây ung thư.Ngoài ra, phổi lợn còn chứa nhiều kim loại nặng. Theo nghiên cứu, phổi lợn được thiết kế đặc biệt để dễ bị bám bụi, các kim loại nặng trong bụi cũng sẽ tồn tại và sẽ vẫn còn trong cơ thể, tích tụ lâu ngay sẽ tạo thành chất gây ung thư.Quan trọng nhất là trong phổi lợn có rất nhiều phế nang, cá thể nhỏ, tổng tích lớn, đây được xem là nơi dễ dàng nhất để tích tụ và lắng đọng nhiều bụi trong màng phổi, những thứ này đặc biệt dễ gây ung thư cho cơ thể người.Tuy vậy rất nhiều người vì không nhịn được mồm, hơn nữa giá phổi lợn cũng rẻ nên họ vẫn thường xuyên ăn.Vậy, những người nào tuyệt đối phải tránh không ăn phổi lợn? Những người cao huyết áp, trẻ em, người bị táo bón, bệnh trĩ không nên ăn phổi lợn.Thực tế, sở thích và thói quen ăn uống của chúng ta sẽ luôn có một số thay đổi, bạn phải điều chỉnh chế độ ăn uống cân bằng và đầy đủ dinh dưỡng để không gây ra những tác hại không đáng có cho cơ thể.Phổi lợn cũng được xem là món ngon, có thể chế biến thành nhiều hương vị khác nhau. Tuy vậy, nếu có sức khỏe bình thường, bạn cũng chỉ nên thi thoảng động đũa.Ngoài những tác hại không mong muốn, phổi lợn cũng là phần có mùi nặng nhất trong cơ thể con lợn, trong quá trình nấu nếu không xử lý kỹ thì rất khó nuốt.Thêm nữa, phổi lợn thuộc hệ hô hấp, khí quản trong phổi được bao phủ dày đặc với cấu trúc phức tạp. Vì vậy, rất cồng kềnh để lau chùi, và không dễ dàng để làm sạch.Trong ảnh là một bát canh phổi được nấu theo chuẩn công thức.Mời quý độc giả xem video: Hương vị quê trong món canh chua mận. Nguồn THĐT
Cách đây một thời gian, ông Ngô, người Vân Nam, Trung Quốc đến bệnh viện khám sức khỏe do cảm thấy uể oải, chân tay vô lực, yếu ớt. Không ngờ kết quả xét nghiệm cho thấy, ông Ngô bị ung thư gan. Khi bác sĩ hỏi về chế độ ăn uống và các món khoái khẩu, ông Ngô cho biết, ông rất thích ăn phổi lợn và thường ăn liên tục.
Bác sĩ nghe vậy liền hiểu ra mọi chuyện và cho ông Ngô biết, nguyên nhân khiến ông bị ung thư gan chính là do ăn phổi lợn quá nhiều. Lời nói của bác sĩ như cứa vào lòng ông Ngô, khiến ông vô cùng hối hận.
Theo bác sĩ chuyên khoa ung bướu điều trị cho ông Ngô, phổi lợn là bộ phận không nên ăn nhất trên cơ thể con lợn. Phổi lợn luôn có thể bị nhiễm độc ở một mức độ nhất định, nguyên nhân có thể là do việc xử lý phổi lợn không đúng cách, dễ tích tụ độc tố.
Ngoài ra, kiểm tra còn phát hiện trong cơ thể con lợn, bộ phận có hàm lượng clenbuterol thừa cao nhất là chính là phổi, sau đó là gan, thận, nội tạng và cuối cùng là thịt lợn.
Phổi lợn cũng chứa rất nhiều vi khuẩn và vi rút, vì cũng giống như phổi của con người chúng ta, phổi lợn là cơ quan hô hấp và dùng để lọc không khí.
Nếu lợn mắc bệnh ở phổi, phế nang đặc biệt dễ chứa ký sinh trùng, vi khuẩn và vi rút. Khi xử lý để chế biến chỉ cần không cẩn thận có thể gây hại cho cơ thể, thậm chí có thể gây ung thư.
Ngoài ra, phổi lợn còn chứa nhiều kim loại nặng. Theo nghiên cứu, phổi lợn được thiết kế đặc biệt để dễ bị bám bụi, các kim loại nặng trong bụi cũng sẽ tồn tại và sẽ vẫn còn trong cơ thể, tích tụ lâu ngay sẽ tạo thành chất gây ung thư.
Quan trọng nhất là trong phổi lợn có rất nhiều phế nang, cá thể nhỏ, tổng tích lớn, đây được xem là nơi dễ dàng nhất để tích tụ và lắng đọng nhiều bụi trong màng phổi, những thứ này đặc biệt dễ gây ung thư cho cơ thể người.
Tuy vậy rất nhiều người vì không nhịn được mồm, hơn nữa giá phổi lợn cũng rẻ nên họ vẫn thường xuyên ăn.
Vậy, những người nào tuyệt đối phải tránh không ăn phổi lợn? Những người cao huyết áp, trẻ em, người bị táo bón, bệnh trĩ không nên ăn phổi lợn.
Thực tế, sở thích và thói quen ăn uống của chúng ta sẽ luôn có một số thay đổi, bạn phải điều chỉnh chế độ ăn uống cân bằng và đầy đủ dinh dưỡng để không gây ra những tác hại không đáng có cho cơ thể.
Phổi lợn cũng được xem là món ngon, có thể chế biến thành nhiều hương vị khác nhau. Tuy vậy, nếu có sức khỏe bình thường, bạn cũng chỉ nên thi thoảng động đũa.
Ngoài những tác hại không mong muốn, phổi lợn cũng là phần có mùi nặng nhất trong cơ thể con lợn, trong quá trình nấu nếu không xử lý kỹ thì rất khó nuốt.
Thêm nữa, phổi lợn thuộc hệ hô hấp, khí quản trong phổi được bao phủ dày đặc với cấu trúc phức tạp. Vì vậy, rất cồng kềnh để lau chùi, và không dễ dàng để làm sạch.
Trong ảnh là một bát canh phổi được nấu theo chuẩn công thức.