Một người đàn ông nằm ngủ dưới gốc cây để tránh nắng nóng. Các thị trấn khác ở bang Rajasthan, như Churu, cũng ghi nhận mức nhiệt cao trên 50 độ C. Ở thủ đô New Delhi, nhiệt độ cũng đạt xấp xỉ 47 độ C. Đây là đợt nắng nóng kinh hoàng ở Ấn Độ lần thứ hai liên tiếp trong mùa hè năm nay.Dội nước là cách duy nhất để giải tỏa cơn nóng. Trước đó, mức nhiệt kỷ lục ở Ấn Độ là tại khu vực Alwar, cũng thuộc bang Rajasthan, vào khoảng 50,6 độ C năm 1956. Theo tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness, mức nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận trong lịch sử là 56,7 độ C ở Thung lũng chết tại bang California, Mỹ vào ngày 10/7/1913.Những đứa trẻ đi chân trần trên nền đất nóng bỏng, tay xách can đi lấy nước.Người dân tranh nhau múc nước từ giếng.Hình ảnh khô cằn trong mùa nắng nóng. Trước tình hình này, chính phủ Ấn Độ đã ban bố mức báo động đỏ đối với bang Rajasthan cũng như các bang khác như Madhya Pradesh và Gujarat, nơi mức nhiệt độ xấp xỉ 50 độ C.Thậm chí có thể đi bộ ngay trên một con sống trong mùa hè ở Ấn Độ.Nắng nóng ở Ấn Độ dẫn đến khô hạn.Các hồ nước cũng dần cạn kiệt.Đất nứt toác vì hạn hán kéo dài.Người dân tranh thủ lấy nước ở mọi nơi.Đến động vật cũng không thể chịu được cái nắng quá gay gắt.Trẻ em được ưu tiên những giọt nước quý giá.Dưới cái nắng 51 độ C, mọi thứ đều trở nên khô cằn.
Một người đàn ông nằm ngủ dưới gốc cây để tránh nắng nóng. Các thị trấn khác ở bang Rajasthan, như Churu, cũng ghi nhận mức nhiệt cao trên 50 độ C. Ở thủ đô New Delhi, nhiệt độ cũng đạt xấp xỉ 47 độ C. Đây là đợt nắng nóng kinh hoàng ở Ấn Độ lần thứ hai liên tiếp trong mùa hè năm nay.
Dội nước là cách duy nhất để giải tỏa cơn nóng. Trước đó, mức nhiệt kỷ lục ở Ấn Độ là tại khu vực Alwar, cũng thuộc bang Rajasthan, vào khoảng 50,6 độ C năm 1956. Theo tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness, mức nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận trong lịch sử là 56,7 độ C ở Thung lũng chết tại bang California, Mỹ vào ngày 10/7/1913.
Những đứa trẻ đi chân trần trên nền đất nóng bỏng, tay xách can đi lấy nước.
Người dân tranh nhau múc nước từ giếng.
Hình ảnh khô cằn trong mùa nắng nóng. Trước tình hình này, chính phủ Ấn Độ đã ban bố mức báo động đỏ đối với bang Rajasthan cũng như các bang khác như Madhya Pradesh và Gujarat, nơi mức nhiệt độ xấp xỉ 50 độ C.
Thậm chí có thể đi bộ ngay trên một con sống trong mùa hè ở Ấn Độ.
Nắng nóng ở Ấn Độ dẫn đến khô hạn.
Các hồ nước cũng dần cạn kiệt.
Đất nứt toác vì hạn hán kéo dài.
Người dân tranh thủ lấy nước ở mọi nơi.
Đến động vật cũng không thể chịu được cái nắng quá gay gắt.
Trẻ em được ưu tiên những giọt nước quý giá.
Dưới cái nắng 51 độ C, mọi thứ đều trở nên khô cằn.