Người đàn ông đạp xe qua hàng rào chướng ngại vật ở bên ngoài vùng đệm do Liên Hiệp Quốc kiểm soát giữa lòng Thủ đô Nicosia bị chia cắt. Ảnh ReutersHiện nay Cộng hòa Síp bị phân chia thành 4 phần: Vùng kiểm soát thực tế của Cộng hòa Síp (với 59% diện tích đảo ở phía nam), vùng chiếm đóng của Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc với 37% diện tích đảo, Green Line do Liên Hợp Quốc kiểm soát với một vùng đệm phân chia hai vùng trên và chiếm 3% diện tích hòn đảo, còn lại là 2 vùng căn cứ có chủ quyền thuộc Anh. Ảnh: Người phụ nữ đi hộ gần hàng rào của vùng đệm do Liên Hợp Quốc kiểm soát ở thành phố Nicosia. Ảnh ReutersNgười đàn ông đi dưới bức tường treo cờ của Thổ Nhĩ Kỳ và cờ của Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ (hiện chỉ có Thổ Nhĩ Kỳ công nhận) ở cổng Paphos, Nicosia. Ảnh ReutersBức tường bê tông của đồn quân sự cũ gần vùng đệm của Liên Hiệp Quốc ở ngay giữa lòng thành phố Nicosia. Ảnh ReutersHai phụ nữ đứng phía ngoài cánh cổng ở khu vực do Liên Hiệp Quốc (LHQ) kiểm soát ở thủ đô Cộng hòa Síp. Ảnh ReutersBà mẹ đẩy xe đẩy bên ngoài một ngôi nhà bỏ hoang ở giữa lòng thủ đô bị chia rẽ. Ảnh ReutersHai thanh niên chơi bập bênh ở phía bắc thành phố Nicosia hiện do những người Síp Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát. Ảnh ReutersHai chiếc xe bỏ lại trong một ngôi nhà thuộc vùng đệm. Ảnh ReutersLogo LHQ ở khu vực vùng đệm. Ảnh ReutersLính Síp Hy Lạp ngó qua hàng rào dựng lên bởi các bao cát và thùng dầu ở khu đệm. Ảnh ReutersMột hàng rào chắn ở vùng đệm LHQ kiểm soát ở Nicosia. Ảnh ReutersMột ngôi nhà bỏ hoang bên trong vùng đệm ở Nicosia. Ảnh ReutersĐồn canh gác của phía Síp Hy Lạp ở Nicosia. Ảnh ReutersTháp canh của LHQ nhìn qua một hàng rào phân chia khu vực của Síp Hy Lạp và Síp Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh ReutersMọi người đi lại trên con phố Ledras gần vùng đệm LHQ ở Nicosia. Ảnh ReutersChữ “Yes (Có)” được viết trên tường bằng tiếng Hy Lạp và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ khi mọi người vượt qua trạm kiểm soát trên phố Ledras. Ảnh ReutersLính giữ gìn hòa bình LHQ ở Nicosia. Ảnh ReutersLính LHQ bên trong một ngôi nhà ở Nicosia. Ảnh ReutersTiền đồn bỏ hoang ở khu vực đệm ở Nicosia. Ảnh Reuters
Người đàn ông đạp xe qua hàng rào chướng ngại vật ở bên ngoài vùng đệm do Liên Hiệp Quốc kiểm soát giữa lòng Thủ đô Nicosia bị chia cắt. Ảnh Reuters
Hiện nay Cộng hòa Síp bị phân chia thành 4 phần: Vùng kiểm soát thực tế của Cộng hòa Síp (với 59% diện tích đảo ở phía nam), vùng chiếm đóng của Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc với 37% diện tích đảo, Green Line do Liên Hợp Quốc kiểm soát với một vùng đệm phân chia hai vùng trên và chiếm 3% diện tích hòn đảo, còn lại là 2 vùng căn cứ có chủ quyền thuộc Anh. Ảnh: Người phụ nữ đi hộ gần hàng rào của vùng đệm do Liên Hợp Quốc kiểm soát ở thành phố Nicosia. Ảnh Reuters
Người đàn ông đi dưới bức tường treo cờ của Thổ Nhĩ Kỳ và cờ của Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ (hiện chỉ có Thổ Nhĩ Kỳ công nhận) ở cổng Paphos, Nicosia. Ảnh Reuters
Bức tường bê tông của đồn quân sự cũ gần vùng đệm của Liên Hiệp Quốc ở ngay giữa lòng thành phố Nicosia. Ảnh Reuters
Hai phụ nữ đứng phía ngoài cánh cổng ở khu vực do Liên Hiệp Quốc (LHQ) kiểm soát ở thủ đô Cộng hòa Síp. Ảnh Reuters
Bà mẹ đẩy xe đẩy bên ngoài một ngôi nhà bỏ hoang ở giữa lòng thủ đô bị chia rẽ. Ảnh Reuters
Hai thanh niên chơi bập bênh ở phía bắc thành phố Nicosia hiện do những người Síp Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát. Ảnh Reuters
Hai chiếc xe bỏ lại trong một ngôi nhà thuộc vùng đệm. Ảnh Reuters
Logo LHQ ở khu vực vùng đệm. Ảnh Reuters
Lính Síp Hy Lạp ngó qua hàng rào dựng lên bởi các bao cát và thùng dầu ở khu đệm. Ảnh Reuters
Một hàng rào chắn ở vùng đệm LHQ kiểm soát ở Nicosia. Ảnh Reuters
Một ngôi nhà bỏ hoang bên trong vùng đệm ở Nicosia. Ảnh Reuters
Đồn canh gác của phía Síp Hy Lạp ở Nicosia. Ảnh Reuters
Tháp canh của LHQ nhìn qua một hàng rào phân chia khu vực của Síp Hy Lạp và Síp Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh Reuters
Mọi người đi lại trên con phố Ledras gần vùng đệm LHQ ở Nicosia. Ảnh Reuters
Chữ “Yes (Có)” được viết trên tường bằng tiếng Hy Lạp và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ khi mọi người vượt qua trạm kiểm soát trên phố Ledras. Ảnh Reuters
Lính giữ gìn hòa bình LHQ ở Nicosia. Ảnh Reuters
Lính LHQ bên trong một ngôi nhà ở Nicosia. Ảnh Reuters
Tiền đồn bỏ hoang ở khu vực đệm ở Nicosia. Ảnh Reuters