1. Nước đường ngọt: Những thức uống này chứa đầy các carbo và fructose có liên quan mật thiết với sự đề kháng insulin và bệnh tiểu đường. Các nghiên cứu đã gợi ý rằng việc tiêu thụ nước giải khát có đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tiểu đường như gan nhiễm mỡ. Ảnh: Boldsky.2. Chất béo chuyển vị: Các chất này được tạo ra bằng cách thêm hydro vào các axit béo chưa bão hòa để làm chúng ổn định hơn. Chất béo chuyển vị có liên quan đến tăng chứng viêm, kháng insulin và mỡ bụng. Ảnh: Boldsky.3. Bánh mì trắng, mì ống và gạo: Đây là thực phẩm chế biến carb cao. Ăn các loại thực phẩm tinh chế như vậy sẽ làm tăng mức đường trong máu ở người bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2. Ảnh: Boldsky.4. Sữa chua hương trái cây: Sữa chua có hương vị trái cây được làm từ sữa không béo hoặc ít chất béo và chứa nhiều carbs và đường. Một tách sữa chua có vị trái cây có thể chứa 47 gram đường, gần 81% calo của nó đến từ đường. Ảnh: Boldsky.5. Ngũ cốc, bánh ngọt: Những loại ngũ cốc này được chế biến chứa nhiều carbs hơn bất cứ thứ gì khác. Ngoài ra, chúng chứa ít chất đạm, là chất dinh dưỡng có trách nhiệm giữ mức đường trong máu ổn định. Đây là một trong những thức ăn bệnh nhân tiểu đường nên tránh. Ảnh: Boldsky.6. Thức uống hương cà phê: Đây là những thực phẩm chứa nhiều carbs. Chúng có thể làm tăng đáng kể lượng đường trong máu. Ảnh: Boldsky.7. Mật ong: Thực phẩm chứa đường này cũng có thể gây ra đột biến đường trong máu. Mặc dù chúng không phải thực phẩm chế biến nhưng chúng chứa nhiều carbs như đường trắng. Ảnh: Boldsky.8. Quả khô: Khi hoa quả được sấy khô, quá trình này dẫn đến việc mất nước dẫn đến nồng độ đường cao hơn. Do đó, người bệnh đái tháo đường nghiêm cấm ăn nhiều hoa quả sấy khô. Ảnh: Boldsky.9. Thực phẩm đóng hộp, đóng gói: Thực phẩm ăn nhẹ đóng gói không phải là lựa chọn ăn vặt tốt. Chúng được làm bằng bột tinh chế và cung cấp ít chất dinh dưỡng. Chúng cũng chứa rất nhiều carbs tiêu hóa nhanh có thể làm tăng mức đường trong máu. Đây là một trong những thức ăn nên tránh nếu mắc bệnh tiểu đường. Ảnh: Boldsky.10. Nước trái cây: Ảnh hưởng của nước trái cây đối với lượng đường trong máu tương tự như nước sô đa và đồ uống khác. Những chất này có chứa đường bổ sung có hàm lượng cacbon cao hơn so với một loại soda thông thường. Ảnh: Boldsky.
1. Nước đường ngọt: Những thức uống này chứa đầy các carbo và fructose có liên quan mật thiết với sự đề kháng insulin và bệnh tiểu đường. Các nghiên cứu đã gợi ý rằng việc tiêu thụ nước giải khát có đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tiểu đường như gan nhiễm mỡ. Ảnh: Boldsky.
2. Chất béo chuyển vị: Các chất này được tạo ra bằng cách thêm hydro vào các axit béo chưa bão hòa để làm chúng ổn định hơn. Chất béo chuyển vị có liên quan đến tăng chứng viêm, kháng insulin và mỡ bụng. Ảnh: Boldsky.
3. Bánh mì trắng, mì ống và gạo: Đây là thực phẩm chế biến carb cao. Ăn các loại thực phẩm tinh chế như vậy sẽ làm tăng mức đường trong máu ở người bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2. Ảnh: Boldsky.
4. Sữa chua hương trái cây: Sữa chua có hương vị trái cây được làm từ sữa không béo hoặc ít chất béo và chứa nhiều carbs và đường. Một tách sữa chua có vị trái cây có thể chứa 47 gram đường, gần 81% calo của nó đến từ đường. Ảnh: Boldsky.
5. Ngũ cốc, bánh ngọt: Những loại ngũ cốc này được chế biến chứa nhiều carbs hơn bất cứ thứ gì khác. Ngoài ra, chúng chứa ít chất đạm, là chất dinh dưỡng có trách nhiệm giữ mức đường trong máu ổn định. Đây là một trong những thức ăn bệnh nhân tiểu đường nên tránh. Ảnh: Boldsky.
6. Thức uống hương cà phê: Đây là những thực phẩm chứa nhiều carbs. Chúng có thể làm tăng đáng kể lượng đường trong máu. Ảnh: Boldsky.
7. Mật ong: Thực phẩm chứa đường này cũng có thể gây ra đột biến đường trong máu. Mặc dù chúng không phải thực phẩm chế biến nhưng chúng chứa nhiều carbs như đường trắng. Ảnh: Boldsky.
8. Quả khô: Khi hoa quả được sấy khô, quá trình này dẫn đến việc mất nước dẫn đến nồng độ đường cao hơn. Do đó, người bệnh đái tháo đường nghiêm cấm ăn nhiều hoa quả sấy khô. Ảnh: Boldsky.
9. Thực phẩm đóng hộp, đóng gói: Thực phẩm ăn nhẹ đóng gói không phải là lựa chọn ăn vặt tốt. Chúng được làm bằng bột tinh chế và cung cấp ít chất dinh dưỡng. Chúng cũng chứa rất nhiều carbs tiêu hóa nhanh có thể làm tăng mức đường trong máu. Đây là một trong những thức ăn nên tránh nếu mắc bệnh tiểu đường. Ảnh: Boldsky.
10. Nước trái cây: Ảnh hưởng của nước trái cây đối với lượng đường trong máu tương tự như nước sô đa và đồ uống khác. Những chất này có chứa đường bổ sung có hàm lượng cacbon cao hơn so với một loại soda thông thường. Ảnh: Boldsky.