Mỹ Sơn (thuộc xã Duy Phú, Duy Xuyên, Quảng Nam) toàn cảnh đổ nát vì bom đạn của chiến tranh.
Đền thờ G1 trong hiện trạng được các chuyên gia Pháp tìm thấy năm 1904. Tình trạng lối vào (G2) vẫn còn thể hiện phần nền móng với các hình trang trí KàLa năm 1904. Toàn cảnh khu vực nhóm B và C năm 1987.
Những thiệt hại trên phần mái B5 và cổng vào B2 được ghi nhận năm 1987. Những dòng chữ cỗ trên văn bia (C100) tại G5 năm 1904. Tháp Mỹ Sơn A1 được trùng tu năm 1938. Kazimier Kwiatkowski, người Ba Lan, kiến trúc sư, nhà trùng tu di tích của Cục Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa Ba Lan đã làm việc tại Mỹ Sơn từ năm 1980 đến 1994.
Jean Yves Claeys, người Pháp, nhà kiến trúc sư, nhà trùng tu di tích của trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, đã làm việc tại Mỹ Sơn vào thập niên 1930. Nguyễn Xuân Đông, nhà trùng tu di tích của trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, đã làm việc tại Mỹ Sơn vào thập niên 1930, cùng với Claeys và Louis Bazecier. Công tác phục hồi ở B5 năm 1987. Công tác củng cố phần mái tháp B5, năm 1987. Việc di dời đống đổ nát, thu dọn những dấu vết để lại của chiến tranh vào năm 1987. Kiến trúc sư Kazimierz Kawiatkowshi cùng đồng nghiệp đang điều hành củng cố các tháp năm 1987. Mỹ Sơn được bắt đầu xây dựng từ thế kỷ IV-XIII. Trong nhiều thế kỷ, thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam. Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chămpa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực.
Sau khi vương quốc Chiêm Thành lụi tàn, Mỹ Sơn bị tàn phá nặng nề bởi nhiều đợt dội bom của 2 cuộc chiến tranh. Đến năm 1884 thì Mỹ Sơn mới được phát hiện và lên kế hoạch trùng tu.
Mỹ Sơn (thuộc xã Duy Phú, Duy Xuyên, Quảng Nam) toàn cảnh đổ nát vì bom đạn của chiến tranh.
Đền thờ G1 trong hiện trạng được các chuyên gia Pháp tìm thấy năm 1904.
Tình trạng lối vào (G2) vẫn còn thể hiện phần nền móng với các hình trang trí KàLa năm 1904.
Toàn cảnh khu vực nhóm B và C năm 1987.
Những thiệt hại trên phần mái B5 và cổng vào B2 được ghi nhận năm 1987.
Những dòng chữ cỗ trên văn bia (C100) tại G5 năm 1904.
Tháp Mỹ Sơn A1 được trùng tu năm 1938.
Kazimier Kwiatkowski, người Ba Lan, kiến trúc sư, nhà trùng tu di tích của Cục Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa Ba Lan đã làm việc tại Mỹ Sơn từ năm 1980 đến 1994.
Jean Yves Claeys, người Pháp, nhà kiến trúc sư, nhà trùng tu di tích của trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, đã làm việc tại Mỹ Sơn vào thập niên 1930.
Nguyễn Xuân Đông, nhà trùng tu di tích của trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, đã làm việc tại Mỹ Sơn vào thập niên 1930, cùng với Claeys và Louis Bazecier.
Công tác phục hồi ở B5 năm 1987.
Công tác củng cố phần mái tháp B5, năm 1987.
Việc di dời đống đổ nát, thu dọn những dấu vết để lại của chiến tranh vào năm 1987.
Kiến trúc sư Kazimierz Kawiatkowshi cùng đồng nghiệp đang điều hành củng cố các tháp năm 1987.
Mỹ Sơn được bắt đầu xây dựng từ thế kỷ IV-XIII.
Trong nhiều thế kỷ, thánh địa này được bổ sung thêm các ngọn tháp lớn nhỏ và đã trở thành khu di tích chính của văn hóa Chămpa tại Việt Nam.
Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chămpa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực.
Sau khi vương quốc Chiêm Thành lụi tàn, Mỹ Sơn bị tàn phá nặng nề bởi nhiều đợt dội bom của 2 cuộc chiến tranh. Đến năm 1884 thì Mỹ Sơn mới được phát hiện và lên kế hoạch trùng tu.