Lễ tế là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Huế 2014, nhằm khẳng định tính chính thống của một triều đại và đồng thời cũng là dịp khẳng định sức mạnh uy quyền tối cao nhất của “thiên tử”. Ảnh: Sản vật tế trời là những mâm cỗ nguyên con trâu, lợn.
Nghi thức lễ bắt đầu bằng những ly rượu tế trời.
Lễ tế Đàn Nam Giao triều Nguyễn có từ thời vua Gia Long. Lễ tế có một thời gian ngắn bị phai nhạt, đi vào quên lãng.
Tiếng chiêng khai hội vang lên. Rót những ly rượu dâng trời.
Trang nghiêm thành tâm thánh lễ. Mọi người cùng nguyện cầu may mắn, bình an đến với nhà vua.
Đội chuông bát nhã.
Đội nhạc không thể nào thiếu trong dịp cúng tế.
Đây không chỉ là dịp khẳng định quyền uy sức mạnh nhà vua, mà còn là dịp để người dân đến để cùng nguyện cầu những điều tốt lành đến với mình.
Sau tiếng chiêng là tiếng trống hội giục. Sự kết hợp giữa tiếng nhạc với lời cúng bái hài hoà.
Bên cạnh trâu lợn còn có những mâm vàng bạc giấy tiền. Mâm cỗ càng lớn càng khẳng định sức mạnh của nhà vua.
Những con trâu tế lễ được quay chín và to bằng mấy người khiêng.
Không gian tọa lạc đàn tế Nam Giao thường là nơi có phong cảnh hữu tình, cao nhất vùng. Đàn Nam Giao triều Nguyễn ở Huế là di tích tế trời duy nhất còn lại tương đối nguyên vẹn tại Việt Nam.
Nghi lễ tế Nam Giao có một tầm quan trọng đặc biệt trong sinh hoạt văn hóa thời Nguyễn. Nó thu hút sự quan tâm của ngay cả các viên chức Pháp lúc bấy giờ.
Lễ tế là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Huế 2014, nhằm khẳng định tính chính thống của một triều đại và đồng thời cũng là dịp khẳng định sức mạnh uy quyền tối cao nhất của “thiên tử”. Ảnh: Sản vật tế trời là những mâm cỗ nguyên con trâu, lợn.
Nghi thức lễ bắt đầu bằng những ly rượu tế trời.
Lễ tế Đàn Nam Giao triều Nguyễn có từ thời vua Gia Long. Lễ tế có một thời gian ngắn bị phai nhạt, đi vào quên lãng.
Tiếng chiêng khai hội vang lên.
Rót những ly rượu dâng trời.
Trang nghiêm thành tâm thánh lễ. Mọi người cùng nguyện cầu may mắn, bình an đến với nhà vua.
Đội chuông bát nhã.
Đội nhạc không thể nào thiếu trong dịp cúng tế.
Đây không chỉ là dịp khẳng định quyền uy sức mạnh nhà vua, mà còn là dịp để người dân đến để cùng nguyện cầu những điều tốt lành đến với mình.
Sau tiếng chiêng là tiếng trống hội giục.
Sự kết hợp giữa tiếng nhạc với lời cúng bái hài hoà.
Bên cạnh trâu lợn còn có những mâm vàng bạc giấy tiền. Mâm cỗ càng lớn càng khẳng định sức mạnh của nhà vua.
Những con trâu tế lễ được quay chín và to bằng mấy người khiêng.
Không gian tọa lạc đàn tế Nam Giao thường là nơi có phong cảnh hữu tình, cao nhất vùng. Đàn Nam Giao triều Nguyễn ở Huế là di tích tế trời duy nhất còn lại tương đối nguyên vẹn tại Việt Nam.
Nghi lễ tế Nam Giao có một tầm quan trọng đặc biệt trong sinh hoạt văn hóa thời Nguyễn. Nó thu hút sự quan tâm của ngay cả các viên chức Pháp lúc bấy giờ.