10. Ronald Wayne - Apple. Ngay từ những ngày đầu tiên Apple thành lập, Ronald Wayne đã là một trong 3 đồng sáng lập của thương hiệu nổi tiếng này. Tuy nhiên, ông đã không nắm giữ được vị trí béo bở này lâu, khi chỉ hai tuần sau khi ra mắt, ông đã bán 10% cổ phần của mình tại công ty với giá chỉ 800 USD. Ông đã nhận được một khoản tiền bồi thường 1.500 USD để hoàn toàn cắt đứt mọi quan hệ sở hữu tại công ty này. Nếu vẫn giữ số cổ phần 10% tại Apple cho đến ngày nay, Ronald Wayne đã có trong tay khoảng 40 tỷ USD thay vì chỉ là 2.000 USD. Một sai lầm quá lớn! 9. Joe Green - Facebook. Joe Green từng là bạn cùng phòng của Mark Zuckerberg khi cả hai còn học chung trường Đại học Harvard. Ông đã tham gia trong một số thử nghiệm công nghệ ban đầu của Zuckerberg. Khi được Đại học Harvard tán thành dự án, Zuckerberg đã tranh thủ nhờ sự giúp đỡ của Green cho một dự án khác, đó chính là Facebook ngày nay. Green đã hỏi ý kiến cha nhưng người cha lại không nghĩ đó là một ý tưởng tốt. Cuối cùng Green đã không đầu tư vào Facebook. Theo ước tính của riêng mình, ông có thể đã nhận được khoảng 5% cổ phẩn tại Facebook nếu chịu giúp đỡ vào lúc đó, và vì bỏ lỡ cơ hội nên khoản tiền 7 tỷ USD (tương đương giá cổ phiếu Facebook ngày nay) đã bay theo lời từ chối đó. 8. James Altucher - Google. Hiện nay, Google về cơ bản là công cụ tìm kiếm lớn nhất thế giới. Tuy bị cạnh tranh bởi nhiều công cụ tìm kiếm khác nhưng Google đang và có lẽ sẽ luôn là vua trong các công cụ tìm kiếm. Nhà đầu tư công nghệ James Altucher, người đã từng được mời rót 1 triệu USD để đổi lấy 20% cổ phần tại công ty này đã không biết rằng mình đã bỏ lỡ một “miếng mồi ngon” vì cho rằng cơ hội là quá nhỏ nên đã từ chối. Ông đã luôn tiếc nuối vì quyết định này và xem nó là “quyết định đầu tư mạo hiểm tồi tệ nhất trong lịch sử". 7. Kevin Rose - Digg. Digg từng được sử dụng như một công cụ để chuyển tin nhắn và đọc dữ liệu với tốc độ nhanh hơn. Ngày nay, có vô số lựa chọn thay thế hợp lý hơn và phổ biến hơn nhưng trong những năm 2000, Digg ở vị trí thống trị. Công ty này dường như nhận được nhiều ưu đãi mua lại tại thời điểm đỉnh cao của sự nổi tiếng, trong đó có đề xuất trị giá 200 triệu từ Google và một xác nhận 80 triệu USD đề nghị từ một công ty giấu tên. Người sáng lập Digg Kevin Rose thừa nhận ông đã sẵn sàng bán công ty với mức giá chào bán, nhưng Hội đồng quản trị Digg nói không. Mãi tới năm 2012 họ mới chịu bán nhưng tại thời điểm đó, công ty này chỉ còn đáng giá 500.000 USD. 6. Hewlett-Packard Board - Apple. Ngày nay Hewlett-Packard (HP) vẫn còn là nhà sản xuất thiết bị máy tính khá tốt. Tuy nhiên, trở lại vào những năm 1970, họ đã bỏ lỡ một cơ hội rất lớn. Khi đó, một kỹ sư công nghệ trẻ tên là Steve Wozniak đã làm việc cho công ty này và là một nhân viên xuất sắc. Vào thời gian rảnh rỗi của ông đã mày mò và tạo ra một máy tính mà cuối cùng sẽ trở thành máy tính Apple 1. Tuy nhiên, sau khi yêu cầu HP sản xuất một sản phẩm mà ông biết là phi thường nhưng bị bác bỏ, ông đã quyết định rời khỏi công ty và bắt đầu sự nghiệp của riêng mình cùng với Steve Jobs. Đúng ra HP đã có thể là chủ sở hữu sản phẩm của Apple, nhưng họ đã bỏ lỡ cơ hội của mình bằng cách ngó lơ một thiên tài công nghệ trẻ. 5. David Cowan - Google. Bessemer Venture Partners, một quỹ đầu tư công nghệ cao, nhiều năm trước đã quyết định tiến về phía trước bằng một quyết định sai lầm khi đưa ra một “danh mục không đầu tư” trong đó có tên của vô số những tên tuổi lớn như eBay, Facebook, FedEx…, đặc biệt là Google. Susan Wojcicki, là một người bạn của David Cowan từng cố gắng giới thiệu Cowan với hai nhà đồng sáng lập Google. Tuy nhiên, ông đã không gặp họ và thậm chí còn tránh gặp mặt họ. Nếu ông chịu dành thời gian để trò chuyện với những người đàn ông trẻ, ông có thể đã kiếm được hàng tỷ USD từ gã khổng lồ công nghệ này trong những năm qua. 4. Mark Cuban - Box. Box, một công ty điện toán đám mây, được bắt đầu bởi một sinh viên đại học có tên Aaron Levie. Levie từng được tỷ phú Mark Cuban, một trong những người đầu tiên đã rót một khoản đầu tư 350.000 hạt giống cho công ty của ông. Tuy nhiên, Cuban đã không hoàn toàn đồng ý với mô hình kinh doanh của công ty công nghệ trẻ. Sau khi xảy ra một số bất đồng, Levie đã mua lại toàn bộ cổ phần Cuban nắm giữ để đẩy tỷ phú này ra. Rõ ràng dù không đồng ý với mô hình kinh doanh của Box, nhưng sự thành công của công ty này mà không có ông đã chứng tỏ nếu thuận theo, ông đã có thể đút túi không ít tiền. 3. Sahil Lavingia - Pinterest. Pinterest là trang web đang gây nghiện cho nhiều người hiện nay, đặc biệt là phụ nữ. Lavingia là nhân viên thứ hai của Pinterest và đã góp phần không nhỏ trong việc mở rộng mạng xã hội này từ vỏn vẹn 5.000 người dùng lên tốc độ tăng trưởng "thần kỳ" 80% mỗi tháng. Tuy nhiên, khi ở Pinterest, Lavingia không cảm thấy chắc chắn 100% đó là những gì cậu muốn làm, nên đã rời khỏi đó sau 11 tháng làm việc. Nếu Lavingia tiếp tục làm việc thêm một tháng để đạt cột mốc một năm, cậu sẽ có có được một lượng cổ phiếu không nhỏ. 2. Nolan Bushnell – Apple. Nolan Bushnell, nhà sáng lập Atari, ông chủ đầu tiên của Steve Jobs. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó mà ông đã khiến Steve Jobs nhanh chóng bỏ việc để xây dựng sự nghiệp kinh doanh cho chính mình bên cạnh người bạn Steve Wozniak. Jobs rõ ràng đã rất ấn tượng với cách Bushnell điều hành kinh doanh, và khi ông bắt đầu với Apple, Jobs đã đề nghị Bushnell một cơ hội để đầu tư 50.000 USD tiền vốn trong công ty của ông.Nếu Bushnell đồng ý đầu tư vào công ty nhân viên cũ của mình, ông đã được sở hữu 1/3 cổ phần của người khổng lồ công nghệ Apple ngày nay. Tính theo giá cổ phiếu Apple hiện hành, 1/3 cổ phần sẽ tương đương 480 tỷ USD? Đó quả là một cú bỏ lỡ quá “đau” với Nolan Bushnell. 1. Jerry Yang (Dương Trí Viễn) - Microsoft và Yahoo. Trước Marissa Mayer , Jerry Yang (đồng sáng lập Yahoo cùng David Filo) đã có một thời gian dài làm CEO của Yahoo. Khi Yahoo có một số thay đổi về nhân sự, CEO Jerry Jang đã được thay thế. Ngày 18/1/2012, Jerry Yang gửi thư xin thôi việc việc tại Yahoo và được Microsoft mời về làm việc. Gã khổng lồ công nghệ - Microsoft sẵn sàng cung cấp cho ông một lượng cổ phiếu trị giá 31 USD và 44,6 tỷ USD. Với cách mà Yahoo đi xuống trong vài năm sau đó, đề nghị của Microsoft có thể là rất tốt với Jerry Yang để có được nhân tài mà họ cần. Trong khi Mayer vật lộn để vực dậy công ty thì Yang đã chấp nhận đề nghị của Microsoft. Ông rất có thể đã thay đổi đáng kể cho tương lai của Yahoo nếu ở lại.
10. Ronald Wayne - Apple. Ngay từ những ngày đầu tiên Apple thành lập, Ronald Wayne đã là một trong 3 đồng sáng lập của thương hiệu nổi tiếng này. Tuy nhiên, ông đã không nắm giữ được vị trí béo bở này lâu, khi chỉ hai tuần sau khi ra mắt, ông đã bán 10% cổ phần của mình tại công ty với giá chỉ 800 USD. Ông đã nhận được một khoản tiền bồi thường 1.500 USD để hoàn toàn cắt đứt mọi quan hệ sở hữu tại công ty này. Nếu vẫn giữ số cổ phần 10% tại Apple cho đến ngày nay, Ronald Wayne đã có trong tay khoảng 40 tỷ USD thay vì chỉ là 2.000 USD. Một sai lầm quá lớn!
9. Joe Green - Facebook. Joe Green từng là bạn cùng phòng của Mark Zuckerberg khi cả hai còn học chung trường Đại học Harvard. Ông đã tham gia trong một số thử nghiệm công nghệ ban đầu của Zuckerberg. Khi được Đại học Harvard tán thành dự án, Zuckerberg đã tranh thủ nhờ sự giúp đỡ của Green cho một dự án khác, đó chính là Facebook ngày nay. Green đã hỏi ý kiến cha nhưng người cha lại không nghĩ đó là một ý tưởng tốt. Cuối cùng Green đã không đầu tư vào Facebook. Theo ước tính của riêng mình, ông có thể đã nhận được khoảng 5% cổ phẩn tại Facebook nếu chịu giúp đỡ vào lúc đó, và vì bỏ lỡ cơ hội nên khoản tiền 7 tỷ USD (tương đương giá cổ phiếu Facebook ngày nay) đã bay theo lời từ chối đó.
8. James Altucher - Google. Hiện nay, Google về cơ bản là công cụ tìm kiếm lớn nhất thế giới. Tuy bị cạnh tranh bởi nhiều công cụ tìm kiếm khác nhưng Google đang và có lẽ sẽ luôn là vua trong các công cụ tìm kiếm. Nhà đầu tư công nghệ James Altucher, người đã từng được mời rót 1 triệu USD để đổi lấy 20% cổ phần tại công ty này đã không biết rằng mình đã bỏ lỡ một “miếng mồi ngon” vì cho rằng cơ hội là quá nhỏ nên đã từ chối. Ông đã luôn tiếc nuối vì quyết định này và xem nó là “quyết định đầu tư mạo hiểm tồi tệ nhất trong lịch sử".
7. Kevin Rose - Digg. Digg từng được sử dụng như một công cụ để chuyển tin nhắn và đọc dữ liệu với tốc độ nhanh hơn. Ngày nay, có vô số lựa chọn thay thế hợp lý hơn và phổ biến hơn nhưng trong những năm 2000, Digg ở vị trí thống trị. Công ty này dường như nhận được nhiều ưu đãi mua lại tại thời điểm đỉnh cao của sự nổi tiếng, trong đó có đề xuất trị giá 200 triệu từ Google và một xác nhận 80 triệu USD đề nghị từ một công ty giấu tên. Người sáng lập Digg Kevin Rose thừa nhận ông đã sẵn sàng bán công ty với mức giá chào bán, nhưng Hội đồng quản trị Digg nói không. Mãi tới năm 2012 họ mới chịu bán nhưng tại thời điểm đó, công ty này chỉ còn đáng giá 500.000 USD.
6. Hewlett-Packard Board - Apple. Ngày nay Hewlett-Packard (HP) vẫn còn là nhà sản xuất thiết bị máy tính khá tốt. Tuy nhiên, trở lại vào những năm 1970, họ đã bỏ lỡ một cơ hội rất lớn. Khi đó, một kỹ sư công nghệ trẻ tên là Steve Wozniak đã làm việc cho công ty này và là một nhân viên xuất sắc. Vào thời gian rảnh rỗi của ông đã mày mò và tạo ra một máy tính mà cuối cùng sẽ trở thành máy tính Apple 1. Tuy nhiên, sau khi yêu cầu HP sản xuất một sản phẩm mà ông biết là phi thường nhưng bị bác bỏ, ông đã quyết định rời khỏi công ty và bắt đầu sự nghiệp của riêng mình cùng với Steve Jobs. Đúng ra HP đã có thể là chủ sở hữu sản phẩm của Apple, nhưng họ đã bỏ lỡ cơ hội của mình bằng cách ngó lơ một thiên tài công nghệ trẻ.
5. David Cowan - Google. Bessemer Venture Partners, một quỹ đầu tư công nghệ cao, nhiều năm trước đã quyết định tiến về phía trước bằng một quyết định sai lầm khi đưa ra một “danh mục không đầu tư” trong đó có tên của vô số những tên tuổi lớn như eBay, Facebook, FedEx…, đặc biệt là Google. Susan Wojcicki, là một người bạn của David Cowan từng cố gắng giới thiệu Cowan với hai nhà đồng sáng lập Google. Tuy nhiên, ông đã không gặp họ và thậm chí còn tránh gặp mặt họ. Nếu ông chịu dành thời gian để trò chuyện với những người đàn ông trẻ, ông có thể đã kiếm được hàng tỷ USD từ gã khổng lồ công nghệ này trong những năm qua.
4. Mark Cuban - Box. Box, một công ty điện toán đám mây, được bắt đầu bởi một sinh viên đại học có tên Aaron Levie. Levie từng được tỷ phú Mark Cuban, một trong những người đầu tiên đã rót một khoản đầu tư 350.000 hạt giống cho công ty của ông. Tuy nhiên, Cuban đã không hoàn toàn đồng ý với mô hình kinh doanh của công ty công nghệ trẻ. Sau khi xảy ra một số bất đồng, Levie đã mua lại toàn bộ cổ phần Cuban nắm giữ để đẩy tỷ phú này ra. Rõ ràng dù không đồng ý với mô hình kinh doanh của Box, nhưng sự thành công của công ty này mà không có ông đã chứng tỏ nếu thuận theo, ông đã có thể đút túi không ít tiền.
3. Sahil Lavingia - Pinterest. Pinterest là trang web đang gây nghiện cho nhiều người hiện nay, đặc biệt là phụ nữ. Lavingia là nhân viên thứ hai của Pinterest và đã góp phần không nhỏ trong việc mở rộng mạng xã hội này từ vỏn vẹn 5.000 người dùng lên tốc độ tăng trưởng "thần kỳ" 80% mỗi tháng. Tuy nhiên, khi ở Pinterest, Lavingia không cảm thấy chắc chắn 100% đó là những gì cậu muốn làm, nên đã rời khỏi đó sau 11 tháng làm việc. Nếu Lavingia tiếp tục làm việc thêm một tháng để đạt cột mốc một năm, cậu sẽ có có được một lượng cổ phiếu không nhỏ.
2. Nolan Bushnell – Apple. Nolan Bushnell, nhà sáng lập Atari, ông chủ đầu tiên của Steve Jobs. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó mà ông đã khiến Steve Jobs nhanh chóng bỏ việc để xây dựng sự nghiệp kinh doanh cho chính mình bên cạnh người bạn Steve Wozniak. Jobs rõ ràng đã rất ấn tượng với cách Bushnell điều hành kinh doanh, và khi ông bắt đầu với Apple, Jobs đã đề nghị Bushnell một cơ hội để đầu tư 50.000 USD tiền vốn trong công ty của ông.Nếu Bushnell đồng ý đầu tư vào công ty nhân viên cũ của mình, ông đã được sở hữu 1/3 cổ phần của người khổng lồ công nghệ Apple ngày nay. Tính theo giá cổ phiếu Apple hiện hành, 1/3 cổ phần sẽ tương đương 480 tỷ USD? Đó quả là một cú bỏ lỡ quá “đau” với Nolan Bushnell.
1. Jerry Yang (Dương Trí Viễn) - Microsoft và Yahoo. Trước Marissa Mayer , Jerry Yang (đồng sáng lập Yahoo cùng David Filo) đã có một thời gian dài làm CEO của Yahoo. Khi Yahoo có một số thay đổi về nhân sự, CEO Jerry Jang đã được thay thế. Ngày 18/1/2012, Jerry Yang gửi thư xin thôi việc việc tại Yahoo và được Microsoft mời về làm việc. Gã khổng lồ công nghệ - Microsoft sẵn sàng cung cấp cho ông một lượng cổ phiếu trị giá 31 USD và 44,6 tỷ USD. Với cách mà Yahoo đi xuống trong vài năm sau đó, đề nghị của Microsoft có thể là rất tốt với Jerry Yang để có được nhân tài mà họ cần. Trong khi Mayer vật lộn để vực dậy công ty thì Yang đã chấp nhận đề nghị của Microsoft. Ông rất có thể đã thay đổi đáng kể cho tương lai của Yahoo nếu ở lại.