Cuối năm 1979, nhiếp ảnh gia Ab Stokvis cùng đoàn thiện nguyện gồm các nhà báo, chuyên gia y tế làm việc cho một tổ chức phi chính phủ tới Việt Nam thăm những cơ sở y tế, trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, vô gia cư. Đoàn tới Hà Nội đầu tiên, sau đó là Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, TP HCM. Nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh phố phường, cuộc sống nơi ông đi qua.Nhờ có những bức hình được ghi lại như vậy, những lớp thế hệ sau có được cái nhìn chân thật nhất về cuộc sống, về con người một thời.Khu vực bến Nứa dưới chân cầu Long Biên. Trước khi là bến xe, nơi đây tập trung những bè gỗ, tre, nứa, lá xếp từng đống, cùng các đoạn nứa ngắn được chặt để bán theo từng bó. Sau ngày giải phóng thủ đô, nơi đây được đổi tên thành bến Long Biên. Năm 1987, Hà Nội quyết định chuyển bến Long Biên sang Gia Lâm, bến Nứa trở thành bến xe buýt Long Biên như bây giờ.Xã Yên Sở, huyện Hoài Đức đề ra chỉ tiêu trong hai năm 1980-1982.Một góc phố Hà Nội với những đứa trẻ ngày ấy.Bệnh viện Bạch Mai những ngày đầu năm 1980.Một quán bán trứng vịt lộn quen đường. Có thể thấy những vật dụng xưa quen thuộc từ thời cha ông như chiếc ni lông trải bàn, băng ghế gỗ dài cho khách ngồi, hay tấm bảng "Trứng vịt lộn" được ghi bằng phấn màu.Một khu vực ở phố Hàng Cót, gần THCS Thanh Quan.Bảo tàng Quân đội ngày ấy.Vào những năm 1980, phương tiện chủ yếu để di chuyển của người dân vẫn là xe đạp.Một tiệm sửa xe đạp ven đường.Ga Hà Nội (tên cũ là ga Hàng Cỏ), khánh thành năm 1902. (Ảnh: Ab Stokvis)
Cuối năm 1979, nhiếp ảnh gia Ab Stokvis cùng đoàn thiện nguyện gồm các nhà báo, chuyên gia y tế làm việc cho một tổ chức phi chính phủ tới Việt Nam thăm những cơ sở y tế, trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi, vô gia cư. Đoàn tới Hà Nội đầu tiên, sau đó là Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, TP HCM. Nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh phố phường, cuộc sống nơi ông đi qua.
Nhờ có những bức hình được ghi lại như vậy, những lớp thế hệ sau có được cái nhìn chân thật nhất về cuộc sống, về con người một thời.
Khu vực bến Nứa dưới chân cầu Long Biên. Trước khi là bến xe, nơi đây tập trung những bè gỗ, tre, nứa, lá xếp từng đống, cùng các đoạn nứa ngắn được chặt để bán theo từng bó. Sau ngày giải phóng thủ đô, nơi đây được đổi tên thành bến Long Biên. Năm 1987, Hà Nội quyết định chuyển bến Long Biên sang Gia Lâm, bến Nứa trở thành bến xe buýt Long Biên như bây giờ.
Xã Yên Sở, huyện Hoài Đức đề ra chỉ tiêu trong hai năm 1980-1982.
Một góc phố Hà Nội với những đứa trẻ ngày ấy.
Bệnh viện Bạch Mai những ngày đầu năm 1980.
Một quán bán trứng vịt lộn quen đường. Có thể thấy những vật dụng xưa quen thuộc từ thời cha ông như chiếc ni lông trải bàn, băng ghế gỗ dài cho khách ngồi, hay tấm bảng "Trứng vịt lộn" được ghi bằng phấn màu.
Một khu vực ở phố Hàng Cót, gần THCS Thanh Quan.
Bảo tàng Quân đội ngày ấy.
Vào những năm 1980, phương tiện chủ yếu để di chuyển của người dân vẫn là xe đạp.
Một tiệm sửa xe đạp ven đường.
Ga Hà Nội (tên cũ là ga Hàng Cỏ), khánh thành năm 1902. (Ảnh: Ab Stokvis)