Ăn uống thất thường. So với người dùng bữa đều đặn, người ăn uống thất thường có khả năng mắc ung thư dạ dày cao hơn 1,3 lần.
Theo chuyên gia dinh dưỡng, dạ dày là cơ quan làm việc hiệu quả ăn uống đúng giờ. Khi không có thức ăn để tiêu hóa, các dịch axit, pepsin vẫn co bóp gây ảnh hưởng tiêu cực đến niêm mạc dạ dày.
Trường hợp khó có thể tuân theo giờ cố định, bạn nên thưởng thức vài món ăn nhẹ để hạn chế thời gian dạ dày trống rỗng. Nhìn chung, cách này chỉ là tạm thời. Về lâu dài, bạn vẫn cần ăn uống đúng giờ để đảm bảo sức khỏe. Thực phẩm nóng, chứa chất kích thích. Tiêu thụ thực phẩm nóng làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 4,22 lần. Nguyên nhân bởi hệ tiêu hóa khá yếu, thích hợp để xử lý thực phẩm nhiệt độ vừa phải. Việc thưởng thức đồ ăn nóng với lượng lớn, liên tục trong thời gian dài có thể đốt cháy màng nhầy, gây biến đổi tiêu cực, thậm chí là ung thư. Ngoài ra, việc dùng đồ chứa chất kích thích như thuốc lá, rượu cũng có khả năng gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa. Đặc biệt, nicotin có khả năng tấn công cơ quan này, gây co mạch lớp màng nhầy, có khả năng gây loét. Ăn uống không tập trung. Nhiều người có thói quen vừa ăn vừa làm việc, chơi game, đọc truyện... Các chuyên gia khuyến cáo nên sớm loại bỏ thói quen ăn uống gây ung thư này bởi nó khiến quá trình tiêu hóa trong dạ dày trở nên căng thẳng. Về lâu dài, việc ăn uống không tập trung làm suy yếu khả năng tiêu hóa của dạ dày, viêm loét.
Tốt nhất, dù bận đến đâu cũng nên gạt công việc sang một bên. Tập trung 15 – 20 phút để bữa ăn ngon miệng, góp phần ngăn ngừa ung thư nguy hiểm. Ăn trái cây có tính axit lúc đói. Khi đói, nồng độ axit trong dạ dày khá cao. Việc kết hợp axit trong trái cây khiến chúng dễ dàng bị kết tủa.
Một khi khối u có kích thước lớn, áp suất không khí trong dạ dày tăng lên, gây cảm giác đau, sưng cùng nhiều triệu chứng khác. Nếu muốn thưởng thức loại trái cây này, nên tránh thời điểm bụng đói cồn cào để bảo vệ sức khỏe.
Ăn uống thất thường. So với người dùng bữa đều đặn, người ăn uống thất thường có khả năng mắc ung thư dạ dày cao hơn 1,3 lần.
Theo chuyên gia dinh dưỡng, dạ dày là cơ quan làm việc hiệu quả ăn uống đúng giờ. Khi không có thức ăn để tiêu hóa, các dịch axit, pepsin vẫn co bóp gây ảnh hưởng tiêu cực đến niêm mạc dạ dày.
Trường hợp khó có thể tuân theo giờ cố định, bạn nên thưởng thức vài món ăn nhẹ để hạn chế thời gian dạ dày trống rỗng. Nhìn chung, cách này chỉ là tạm thời. Về lâu dài, bạn vẫn cần ăn uống đúng giờ để đảm bảo sức khỏe.
Thực phẩm nóng, chứa chất kích thích. Tiêu thụ thực phẩm nóng làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 4,22 lần. Nguyên nhân bởi hệ tiêu hóa khá yếu, thích hợp để xử lý thực phẩm nhiệt độ vừa phải. Việc thưởng thức đồ ăn nóng với lượng lớn, liên tục trong thời gian dài có thể đốt cháy màng nhầy, gây biến đổi tiêu cực, thậm chí là ung thư.
Ngoài ra, việc dùng đồ chứa chất kích thích như thuốc lá, rượu cũng có khả năng gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa. Đặc biệt, nicotin có khả năng tấn công cơ quan này, gây co mạch lớp màng nhầy, có khả năng gây loét.
Ăn uống không tập trung. Nhiều người có thói quen vừa ăn vừa làm việc, chơi game, đọc truyện... Các chuyên gia khuyến cáo nên sớm loại bỏ thói quen ăn uống gây ung thư này bởi nó khiến quá trình tiêu hóa trong dạ dày trở nên căng thẳng. Về lâu dài, việc ăn uống không tập trung làm suy yếu khả năng tiêu hóa của dạ dày, viêm loét.
Tốt nhất, dù bận đến đâu cũng nên gạt công việc sang một bên. Tập trung 15 – 20 phút để bữa ăn ngon miệng, góp phần ngăn ngừa ung thư nguy hiểm.
Ăn trái cây có tính axit lúc đói. Khi đói, nồng độ axit trong dạ dày khá cao. Việc kết hợp axit trong trái cây khiến chúng dễ dàng bị kết tủa.
Một khi khối u có kích thước lớn, áp suất không khí trong dạ dày tăng lên, gây cảm giác đau, sưng cùng nhiều triệu chứng khác. Nếu muốn thưởng thức loại trái cây này, nên tránh thời điểm bụng đói cồn cào để bảo vệ sức khỏe.