Với tỷ lệ chưa tới 10 bác sĩ/10.000 dân nên nhiều người Ấn Độ phải đi hàng trăm dặm để tới được bệnh viện gần nhất. Đứng trước khó khăn này, Quỹ Imoact India (Quỹ tác động Ấn Độ) thành lập một con tàu bệnh viện được coi là lâu đời nhất ở Ấn Độ với sự hỗ trợ của ngành đường sắt nước này. Ảnh: Những poster, họa tiết trang trí bên ngoài con tàu Lifeline Express là điểm thu hút mọi người. Các bác sĩ từ khắp nơi trên đất nước Ấn Độ tình nguyện lên tàu để chữa trị cho các bệnh nhân sống ở vùng xa xôi.Tháng 4/2016, trong đợt cao điểm nắng nóng, tàu Lifeline Express lưu lại 4 tuần ở trung tâm Gondia, một thành phố với 176.000 nông dân trồng lúa và trồng cây thuốc lá để chữa trị bệnh cho người dân. Ảnh: Tàu bệnh viện đỗ ở nhà ga Gondia.Hàng trăm bệnh nhân đang xếp hàng chờ tới lượt thăm khám trên con tàu bệnh viện.Một bác sĩ đang khám mắt cho bệnh nhân đục thủy tinh thể. Các bệnh nhân được lựa chọn sẽ phải thăm khám ở bệnh viện địa phương trong vòng 24 giờ trước khi được đưa tới Lifeline Express bằng xe cứu thương.Các bác sĩ cũng tận tình tới tận nhà các bệnh nhân không thể tới thăm khám trên tàu.Cận cảnh bên trong con tàu bệnh viện Lifeline Express.Những bác sĩ đang tiểu phẫu trên tàu.Các bác sĩ thường thông báo bệnh cho bệnh nhân rồi sau đó trình bày phương hướng chữa trị bệnh cho họ.Trên tàu, có một phòng nghỉ ngơi cho các nhân viên y tế, bác sĩ.Mổ đục thủy tinh thể là một trong những ca phẫu thuật phổ biến thường thực hiện trên tàu.Sau mỗi ca mổ, bệnh nhân sẽ được đưa tới bệnh viện địa phương để theo dõi tiếp.
Với tỷ lệ chưa tới 10 bác sĩ/10.000 dân nên nhiều người Ấn Độ phải đi hàng trăm dặm để tới được bệnh viện gần nhất. Đứng trước khó khăn này, Quỹ Imoact India (Quỹ tác động Ấn Độ) thành lập một con tàu bệnh viện được coi là lâu đời nhất ở Ấn Độ với sự hỗ trợ của ngành đường sắt nước này. Ảnh: Những poster, họa tiết trang trí bên ngoài con tàu Lifeline Express là điểm thu hút mọi người. Các bác sĩ từ khắp nơi trên đất nước Ấn Độ tình nguyện lên tàu để chữa trị cho các bệnh nhân sống ở vùng xa xôi.
Tháng 4/2016, trong đợt cao điểm nắng nóng, tàu Lifeline Express lưu lại 4 tuần ở trung tâm Gondia, một thành phố với 176.000 nông dân trồng lúa và trồng cây thuốc lá để chữa trị bệnh cho người dân. Ảnh: Tàu bệnh viện đỗ ở nhà ga Gondia.
Hàng trăm bệnh nhân đang xếp hàng chờ tới lượt thăm khám trên con tàu bệnh viện.
Một bác sĩ đang khám mắt cho bệnh nhân đục thủy tinh thể. Các bệnh nhân được lựa chọn sẽ phải thăm khám ở bệnh viện địa phương trong vòng 24 giờ trước khi được đưa tới Lifeline Express bằng xe cứu thương.
Các bác sĩ cũng tận tình tới tận nhà các bệnh nhân không thể tới thăm khám trên tàu.
Cận cảnh bên trong con tàu bệnh viện Lifeline Express.
Những bác sĩ đang tiểu phẫu trên tàu.
Các bác sĩ thường thông báo bệnh cho bệnh nhân rồi sau đó trình bày phương hướng chữa trị bệnh cho họ.
Trên tàu, có một phòng nghỉ ngơi cho các nhân viên y tế, bác sĩ.
Mổ đục thủy tinh thể là một trong những ca phẫu thuật phổ biến thường thực hiện trên tàu.
Sau mỗi ca mổ, bệnh nhân sẽ được đưa tới bệnh viện địa phương để theo dõi tiếp.