Kể từ sau Chiến tranh Thế giới cho đến nay, Mỹ luôn được cho là gia quốc gia sở hữu lực lượng Không quân mạnh nhất thế giới và vị thế này càng trở nên chắc chắn hơn sau sự sụp đổ của Liên Xô. Ngày nay, ngay cả sự trở lại của Nga hay trỗi dậy của Trung Quốc cũng không đủ để hạ bệ ngôi vương trên bầu trời của nước Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu vẫn tiếp tục giữ tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật như hiện tại, Không quân Mỹ sẽ còn tiếp tục đứng đầu thế giới trong khoảng 10 cho tới 20 năm nữa trước khi có một quốc gia đủ sức "soán ngôi" quốc gia này. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, Trung Quốc đã vượt Mỹ về số lượng máy bay chiến đấu. Tuy nhiên về chất lượng chiến đấu cơ và kinh nghiệm thực chiến của phi công thì rõ ràng không ai có thể vượt qua được lực lượng Không lực của xứ sở Cờ Hoa. Nguồn ảnh: Sina.Số giờ bay trung bình của các phi công quân sự Mỹ hiện đang là nhiều nhất thế giới với khoảng 250 tới 300 giờ bay mỗi năm. So với lực lượng phi công Nga vốn chỉ có khoảng 50 tới 100 giờ bay mỗi năm, rõ ràng phi công Mỹ được "luyện" nhiều hơn nhiều. Ảnh: Sĩ quan cơ giới của Không quân Mỹ thực hiện điều khiển vòi phun để tiếp liệu trên không cho một chiếc C-17. Nguồn ảnh: Sina.Trực thăng HH-60 của Không quân Mỹ được các phi công và lực lượng kỹ thuật mặt đất đẩy về nhà chờ. Nguồn ảnh: Sina.Chiến đấu cơ F-16 cất cánh từ căn cứ huấn luyện Nellis tại bang Nevada, Mỹ. F-16 là một trong những loại chiến đấu cơ nòng cốt đông đảo nhất trong lực lượng Không quân Mỹ bên cạnh các chiến đấu cơ F-15 và F-15E. Nguồn ảnh: Sina.Phi công Mỹ đang tiến vào buồng lái chiếc F-35, đây là chiếc chiến đấu cơ "trẻ" nhất trong Không quân Mỹ và cũng là chiếc phi cơ đắt nhất, hiện đại nhất thế giới ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.Cường kích A-10, máy bay hỗ trợ hỏa lực trên không tốt nhất của Mỹ được các binh lính bộ binh Mỹ đặt biệt danh là "thiên thần" với khả năng tấn công các mục tiêu mặt đất cực kỳ chính xác và uy lực. Nguồn ảnh: Sina.Máy bay lai trực thăng Osprey V-22 của Mỹ với vị trí của xạ thủ súng máy sau. V-22 là loại máy bay kỳ lạ với khả năng bay như máy bay cánh bằng và lên thẳng như trực thăng. Hiện chỉ duy nhất Mỹ sở hữu loại máy bay lai này. Nguồn ảnh: Sina.Vận tải cơ C-130J, vận tải cơ có tuổi đời lâu bậc nhất trong Không quân Mỹ, đã từng phục vụ trong chiến tranh Việt Nam, chiến tranh Vùng Vịnh, chiến tranh Iraq,... Nguồn ảnh: Sina.Các phi công Mỹ phần lớn xuất thân từ giới quý tộc của Mỹ, có địa vị xã hội và được trả lương cực kỳ cao. Bên cạnh đó, họ cũng rất có khiếu hài hước. Nguồn ảnh: Sina.Chính vì vậy, suốt kể từ chiến tranh thế giới thứ hai tới tận ngày nay, phi công Mỹ luôn trở thành điểm yếu trong mỗi cuộc chiến của Mỹ. Khi dư luận Mỹ hay các thế lực tài phiệt có con phục vụ trong không quân nước này luôn tác động từ sau hậu trường nhằm bảo đảm an toàn cho lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Không quân Mỹ tung video "khoe khéo" sức mạnh kinh hoàng của lực lượng này.
Kể từ sau Chiến tranh Thế giới cho đến nay, Mỹ luôn được cho là gia quốc gia sở hữu lực lượng Không quân mạnh nhất thế giới và vị thế này càng trở nên chắc chắn hơn sau sự sụp đổ của Liên Xô. Ngày nay, ngay cả sự trở lại của Nga hay trỗi dậy của Trung Quốc cũng không đủ để hạ bệ ngôi vương trên bầu trời của nước Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu vẫn tiếp tục giữ tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật như hiện tại, Không quân Mỹ sẽ còn tiếp tục đứng đầu thế giới trong khoảng 10 cho tới 20 năm nữa trước khi có một quốc gia đủ sức "soán ngôi" quốc gia này. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, Trung Quốc đã vượt Mỹ về số lượng máy bay chiến đấu. Tuy nhiên về chất lượng chiến đấu cơ và kinh nghiệm thực chiến của phi công thì rõ ràng không ai có thể vượt qua được lực lượng Không lực của xứ sở Cờ Hoa. Nguồn ảnh: Sina.
Số giờ bay trung bình của các phi công quân sự Mỹ hiện đang là nhiều nhất thế giới với khoảng 250 tới 300 giờ bay mỗi năm. So với lực lượng phi công Nga vốn chỉ có khoảng 50 tới 100 giờ bay mỗi năm, rõ ràng phi công Mỹ được "luyện" nhiều hơn nhiều. Ảnh: Sĩ quan cơ giới của Không quân Mỹ thực hiện điều khiển vòi phun để tiếp liệu trên không cho một chiếc C-17. Nguồn ảnh: Sina.
Trực thăng HH-60 của Không quân Mỹ được các phi công và lực lượng kỹ thuật mặt đất đẩy về nhà chờ. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến đấu cơ F-16 cất cánh từ căn cứ huấn luyện Nellis tại bang Nevada, Mỹ. F-16 là một trong những loại chiến đấu cơ nòng cốt đông đảo nhất trong lực lượng Không quân Mỹ bên cạnh các chiến đấu cơ F-15 và F-15E. Nguồn ảnh: Sina.
Phi công Mỹ đang tiến vào buồng lái chiếc F-35, đây là chiếc chiến đấu cơ "trẻ" nhất trong Không quân Mỹ và cũng là chiếc phi cơ đắt nhất, hiện đại nhất thế giới ngày nay. Nguồn ảnh: Sina.
Cường kích A-10, máy bay hỗ trợ hỏa lực trên không tốt nhất của Mỹ được các binh lính bộ binh Mỹ đặt biệt danh là "thiên thần" với khả năng tấn công các mục tiêu mặt đất cực kỳ chính xác và uy lực. Nguồn ảnh: Sina.
Máy bay lai trực thăng Osprey V-22 của Mỹ với vị trí của xạ thủ súng máy sau. V-22 là loại máy bay kỳ lạ với khả năng bay như máy bay cánh bằng và lên thẳng như trực thăng. Hiện chỉ duy nhất Mỹ sở hữu loại máy bay lai này. Nguồn ảnh: Sina.
Vận tải cơ C-130J, vận tải cơ có tuổi đời lâu bậc nhất trong Không quân Mỹ, đã từng phục vụ trong chiến tranh Việt Nam, chiến tranh Vùng Vịnh, chiến tranh Iraq,... Nguồn ảnh: Sina.
Các phi công Mỹ phần lớn xuất thân từ giới quý tộc của Mỹ, có địa vị xã hội và được trả lương cực kỳ cao. Bên cạnh đó, họ cũng rất có khiếu hài hước. Nguồn ảnh: Sina.
Chính vì vậy, suốt kể từ chiến tranh thế giới thứ hai tới tận ngày nay, phi công Mỹ luôn trở thành điểm yếu trong mỗi cuộc chiến của Mỹ. Khi dư luận Mỹ hay các thế lực tài phiệt có con phục vụ trong không quân nước này luôn tác động từ sau hậu trường nhằm bảo đảm an toàn cho lực lượng này. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Không quân Mỹ tung video "khoe khéo" sức mạnh kinh hoàng của lực lượng này.