1. Ngay sau thảm họa, các nhà chức trách Ukraine, một cách tự nhiên, đã đổ lỗi cho các lực lượng tự vệ ở miền đông. Dư luận đặt ra câu hỏi các cáo buộc này lấy cơ sở từ đâu? Ảnh chụp xác máy bay ở thị trấn Shaktarsk ngày 17/7. 2. Moscow muốn Kiev giải thích cặn kẽ việc triển khai hệ thống phòng không Buk tới khu vực xung đột, trong khi đó nơi không hề có bất cứ máy bay quân sự (của phe biểu tình) nào. Trong ảnh là người dân tại hiện trường vụ tai nạn.
3. Giới chức và cộng đồng quốc tế thắc mắc rằng, tại sao nhà chức trách Ukraine không có động thái thành lập một ủy ban để điều tra vụ tai nạn.4. Một câu hỏi lớn đặt ra: Liệu một ủy ban quốc tế chịu trách nhiệm về vụ thảm nạn MH17 có thể tiếp cận các hệ thống tên lửa của Ukraine hay không?5. Liệu ủy ban đó có cơ hội tiếp cận các dữ liệu về máy bay MH17 trước khi gặp nạn từ nguồn đáng tin cậy? Đây là điều khiến mọi người băn khoăn. 6. Câu hỏi về sự thay đổi hướng chỉ đạo của các kiểm soát viên không lưu Ukraine khi cho phép phi công MH17 chuyển hướng bay về phía bắc, nơi đang diễn ra chiến sự giữa phe chính phủ và quân ly khai. 7. Tại sao Kiev không đưa ra cảnh báo cấm các chuyến bay dân sự qua lại vùng miền đông này khi mà địa điểm trên được phủ sóng hoàn toàn bởi các hệ thống radar. 8. Kiev sẽ xử lý ra sao với nhân viên kiểm soát không lưu Tây Ban Nha làm việc ở Ukraine. Anh này đã lên mạng xã hội và chia sẻ một dòng viết với nội dung rằng, anh ta thấy có 2 máy bay di chuyển song song với chiếc Boeing 777 gặp nạn trên hệ thống định vị.
9. Nguyên do tại sao Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) ngay lập tức tiến hành kiểm tra các băng ghi âm các cuộc đàm thoại giữa nhân viên kiểm soát không lưu với phi hành đoàn MH17 cùng các dữ liệu từ radar, mà không đợi các nhà điều tra quốc tế.
10. Kiev sẽ rút ra bài học nào từ vụ tai nạn tương tự hồi năm 2001, khi đó tên lửa phòng không Ukraine đã bắn rơi máy bay chở khách Tu-154 của Nga. Ban đầu, Kiev phủ nhận mọi cáo buộc liên quan, tuy nhiên, về sau, họ không thể chối cãi điều này trước các bằng chứng đanh thép.
1. Ngay sau thảm họa, các nhà chức trách Ukraine, một cách tự nhiên, đã đổ lỗi cho các lực lượng tự vệ ở miền đông. Dư luận đặt ra câu hỏi các cáo buộc này lấy cơ sở từ đâu? Ảnh chụp xác máy bay ở thị trấn Shaktarsk ngày 17/7.
2. Moscow muốn Kiev giải thích cặn kẽ việc triển khai hệ thống phòng không Buk tới khu vực xung đột, trong khi đó nơi không hề có bất cứ máy bay quân sự (của phe biểu tình) nào. Trong ảnh là người dân tại hiện trường vụ tai nạn.
3. Giới chức và cộng đồng quốc tế thắc mắc rằng, tại sao nhà chức trách Ukraine không có động thái thành lập một ủy ban để điều tra vụ tai nạn.
4. Một câu hỏi lớn đặt ra: Liệu một ủy ban quốc tế chịu trách nhiệm về vụ thảm nạn MH17 có thể tiếp cận các hệ thống tên lửa của Ukraine hay không?
5. Liệu ủy ban đó có cơ hội tiếp cận các dữ liệu về máy bay MH17 trước khi gặp nạn từ nguồn đáng tin cậy? Đây là điều khiến mọi người băn khoăn.
6. Câu hỏi về sự thay đổi hướng chỉ đạo của các kiểm soát viên không lưu Ukraine khi cho phép phi công MH17 chuyển hướng bay về phía bắc, nơi đang diễn ra chiến sự giữa phe chính phủ và quân ly khai.
7. Tại sao Kiev không đưa ra cảnh báo cấm các chuyến bay dân sự qua lại vùng miền đông này khi mà địa điểm trên được phủ sóng hoàn toàn bởi các hệ thống radar.
8. Kiev sẽ xử lý ra sao với nhân viên kiểm soát không lưu Tây Ban Nha làm việc ở Ukraine. Anh này đã lên mạng xã hội và chia sẻ một dòng viết với nội dung rằng, anh ta thấy có 2 máy bay di chuyển song song với chiếc Boeing 777 gặp nạn trên hệ thống định vị.
9. Nguyên do tại sao Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) ngay lập tức tiến hành kiểm tra các băng ghi âm các cuộc đàm thoại giữa nhân viên kiểm soát không lưu với phi hành đoàn MH17 cùng các dữ liệu từ radar, mà không đợi các nhà điều tra quốc tế.
10. Kiev sẽ rút ra bài học nào từ vụ tai nạn tương tự hồi năm 2001, khi đó tên lửa phòng không Ukraine đã bắn rơi máy bay chở khách Tu-154 của Nga. Ban đầu, Kiev phủ nhận mọi cáo buộc liên quan, tuy nhiên, về sau, họ không thể chối cãi điều này trước các bằng chứng đanh thép.