Biến đổi khí hậu được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với hành tinh thân yêu của chúng ta vì có thể gây ra những tai họa tự nhiên thảm khốc, biến đổi cơ cấu loài, bệnh dịch và nhiều thảm họa khôn lường khác. Các nhà khoa học đã nhiều lần đưa ra mối quan ngại rằng một tảng đá vũ trụ sẽ va đập và quét sạch mọi hình thức sống tồn tại trên Trái đất chỉ trong nháy mắt. Gần đây, những đại dịch như SARS, dịch cúm gia cầm, MERS liên tiếp xảy ra trên quy mô lớn khiến thế giới không tránh khỏi những lo ngại đáng báo động. Năm 2011, cộng đồng khoa học bị cáo buộc tạo ra phiên bản đột biến của dịch cúm gia cầm H5N1. Do vậy, không hề quá đáng khi nghĩ rằng họ có thể vô tình để lọt vi khuẩn ra khỏi phòng thí nghiệm. Các loại nấm, vi khuẩn cũng có thể gây ra những tai họa chết người cho nhân loại. Rất may là hiện nay chúng ta có khá nhiều loại kháng sinh hữu hiệu. Ban đầu, hạt nhân được phát minh với dụng ý tốt. Nhưng cho đến nay, sự phát triển của nó theo chiều hướng ngược lại khiến cả thế giới vô cùng lo lắng về nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Nhiều nhà khoa học cho rằng trí tuệ nhân loại không bao lâu nữa sẽ chiến thắng trí tuệ con người. Vì vậy, việc phát triển robot giết người là điều vô cùng mạo hiểm. Đất đai không tăng thêm, thậm chí giảm đi nhưng dân số lại liên tục tăng đến chóng mặt. Liệu Trái đất có “chịu nổi” nhu cầu ngày càng “quá đáng” của chúng ta? Điều đáng ngại hơn cả là hiệu ứng quả cầu tuyết – hay hiện tượng domino. Chẳng hạn, việc trái đất nóng lên có thể dẫn đến dịch bệnh, thay đổi khí hậu,… và nhiều hệ lụy nghiêm trọng khác.
Biến đổi khí hậu được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với hành tinh thân yêu của chúng ta vì có thể gây ra những tai họa tự nhiên thảm khốc, biến đổi cơ cấu loài, bệnh dịch và nhiều thảm họa khôn lường khác.
Các nhà khoa học đã nhiều lần đưa ra mối quan ngại rằng một tảng đá vũ trụ sẽ va đập và quét sạch mọi hình thức sống tồn tại trên Trái đất chỉ trong nháy mắt.
Gần đây, những đại dịch như SARS, dịch cúm gia cầm, MERS liên tiếp xảy ra trên quy mô lớn khiến thế giới không tránh khỏi những lo ngại đáng báo động.
Năm 2011, cộng đồng khoa học bị cáo buộc tạo ra phiên bản đột biến của dịch cúm gia cầm H5N1. Do vậy, không hề quá đáng khi nghĩ rằng họ có thể vô tình để lọt vi khuẩn ra khỏi phòng thí nghiệm.
Các loại nấm, vi khuẩn cũng có thể gây ra những tai họa chết người cho nhân loại. Rất may là hiện nay chúng ta có khá nhiều loại kháng sinh hữu hiệu.
Ban đầu, hạt nhân được phát minh với dụng ý tốt. Nhưng cho đến nay, sự phát triển của nó theo chiều hướng ngược lại khiến cả thế giới vô cùng lo lắng về nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Nhiều nhà khoa học cho rằng trí tuệ nhân loại không bao lâu nữa sẽ chiến thắng trí tuệ con người. Vì vậy, việc phát triển robot giết người là điều vô cùng mạo hiểm.
Đất đai không tăng thêm, thậm chí giảm đi nhưng dân số lại liên tục tăng đến chóng mặt. Liệu Trái đất có “chịu nổi” nhu cầu ngày càng “quá đáng” của chúng ta?
Điều đáng ngại hơn cả là hiệu ứng quả cầu tuyết – hay hiện tượng domino. Chẳng hạn, việc trái đất nóng lên có thể dẫn đến dịch bệnh, thay đổi khí hậu,… và nhiều hệ lụy nghiêm trọng khác.