Siêu bão Great Red Spot (Vệt Đỏ Lớn) bành trướng diện tích lên đến 40.000 km trên sao Mộc, hoành hành nơi này khoảng từ 300 đến 400 năm qua và được xem là cơn bão lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nó lớn đến mức phải cần ba lần Trái đất mới lấp đầy được. Có thể ít người biết đến điều này, Trái đất thường có nhiều hơn một Mặt trăng tạm thời, gọi là tiểu Mặt trăng. Các tiểu Mặt trăng sẽ đi theo những quỹ đạo phức tạp xung quanh Trái đất trong một thời gian nhất định, sau đó thoát khỏi lực hấp dẫn của Trái đất, bị bắt trở lại vào quỹ đạo xung quanh mặt trời, trở thành tiểu hành tinh lần nữa. Một vật thể kích thước bằng sao Hỏa đã va chạm với Trái đất khoảng 4,5 tỷ năm trước đây. Kết quả của vụ va chạm này đã hình thành nên Mặt trăng ngày nay Nhiệt độ của Mặt trời vào khoảng 9941 độ F (tương đương 5500 độ C). Và Mặt trời có kích thước gấp 300.000 lần Trái đất. Hạt photon mất 170.000 năm đi quãng đường từ lõi ra đến bề mặt của Mặt trời, nhưng đi từ Mặt trời đến Trái đất chỉ mất 8 phút. Lịch sử nghiên cứu vũ trụ có ghi nhận trường hợp một hành tinh bị ánh sáng chói lòa của một siêu tân tinh che lấp trong suốt 21 năm. Các phi hành gia đã để lại một tấm gương trên Mặt trăng khi hạ cánh trên đó. Họ sử dụng gương để hắt lại tia laser và đo khoảng cách chính xác từ Mặt trăng đến Trái đất. Thật khó tin, nhưng hành trình Mặt trời đi quanh hết dải Ngân hà mất tới thời gian 100 nghìn năm ánh sáng, khoảng hơn 200 triệu năm. Tất cả các hành tinh trong hệ Mặt trời có thể xếp vừa khoảng không gian giữa Trái đất đến Mặt trăng. Hơn 1000 hành tinh được phát hiện trong 20 năm qua. Sao Hỏa là nhà của núi Olympus, ngọn núi lửa cao nhất trong hệ Mặt trời. Ngọn núi cao khoảng 22 km, trải dài khoảng 60 km, tương đương kích thước của đất nước Ireland. Bởi vì không có không khí trên Mặt trăng, dấu chân của phi hành gia tàu Apollo 11 đặt vào năm 1969 vẫn còn đến ngày hôm nay. Một muỗng sao neutron sẽ nặng khoảng 10 tỷ tấn. Sao neutron cực kì đậm đặc hình thành từ những ngôi sao khối lượng lớn. Lõi của một ngôi sao có nhiệt độ lên tới 16 triệu độ C. Sức nóng từ một hạt nhỏ trong lõi của nó đủ giết chết người ở khoảng cách 150km. Chúng ta có thể nhìn thấy một thiên hà bằng mắt thường. Đó là thiên hà Andromeda, cách Trái đất 2,2 triệu năm ánh sáng.
Siêu bão Great Red Spot (Vệt Đỏ Lớn) bành trướng diện tích lên đến 40.000 km trên sao Mộc, hoành hành nơi này khoảng từ 300 đến 400 năm qua và được xem là cơn bão lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nó lớn đến mức phải cần ba lần Trái đất mới lấp đầy được.
Có thể ít người biết đến điều này, Trái đất thường có nhiều hơn một Mặt trăng tạm thời, gọi là tiểu Mặt trăng. Các tiểu Mặt trăng sẽ đi theo những quỹ đạo phức tạp xung quanh Trái đất trong một thời gian nhất định, sau đó thoát khỏi lực hấp dẫn của Trái đất, bị bắt trở lại vào quỹ đạo xung quanh mặt trời, trở thành tiểu hành tinh lần nữa.
Một vật thể kích thước bằng sao Hỏa đã va chạm với Trái đất
khoảng 4,5 tỷ năm trước đây. Kết quả của vụ va chạm này đã hình thành nên Mặt trăng ngày nay
Nhiệt độ của Mặt trời vào khoảng 9941 độ F (tương đương 5500 độ C). Và Mặt trời có kích thước gấp 300.000 lần Trái đất.
Hạt photon mất 170.000 năm đi quãng đường từ lõi ra đến bề mặt của Mặt trời, nhưng đi từ Mặt trời đến Trái đất chỉ mất 8 phút.
Lịch sử nghiên cứu vũ trụ có ghi nhận trường hợp một hành tinh bị ánh sáng chói lòa của một siêu tân tinh che lấp trong suốt 21 năm.
Các phi hành gia đã để lại một tấm gương trên Mặt trăng khi hạ cánh trên đó. Họ sử dụng gương để hắt lại tia laser và đo khoảng cách chính xác từ Mặt trăng đến Trái đất.
Thật khó tin, nhưng hành trình Mặt trời đi quanh hết dải Ngân hà mất tới thời gian 100 nghìn năm ánh sáng, khoảng hơn 200 triệu năm.
Tất cả các hành tinh trong hệ Mặt trời có thể xếp vừa khoảng không gian giữa Trái đất đến Mặt trăng.
Hơn 1000 hành tinh được phát hiện trong 20 năm qua.
Sao Hỏa là nhà của núi Olympus, ngọn núi lửa cao nhất trong hệ Mặt trời. Ngọn núi cao khoảng 22 km, trải dài khoảng 60 km, tương đương kích thước của đất nước Ireland.
Bởi vì không có không khí trên Mặt trăng, dấu chân của phi hành gia tàu Apollo 11 đặt vào năm 1969 vẫn còn đến ngày hôm nay.
Một muỗng sao neutron sẽ nặng khoảng 10 tỷ tấn. Sao neutron cực kì đậm đặc hình thành từ những ngôi sao khối lượng lớn.
Lõi của một ngôi sao có nhiệt độ lên tới 16 triệu độ C. Sức nóng từ một hạt nhỏ trong lõi của nó đủ giết chết người ở khoảng cách 150km.
Chúng ta có thể nhìn thấy một thiên hà bằng mắt thường. Đó là thiên hà Andromeda, cách Trái đất 2,2 triệu năm ánh sáng.