Ngày 22/4, trước toàn thể nhân dân Đồng Tâm, trước sự chứng kiến của nhiều đại biểu Quốc hội, ngành Công an... Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã ký vào bản cam kết 3 điều. Trong đó, điều được người dân hoan nghênh nhiệt liệt là không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với toàn thể nhân dân xã Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức).Làm việc với lãnh đạo chủ chốt xã Đồng Tâm tối 20/4, ông Nguyễn Đức Chung cam kết sẽ không có cuộc tấn công giải cứu những người bị bắt giữ tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.Tại buổi đối thoại với Chủ tịch Hà Nội vào trưa 22/4, ông Bùi Viết Hiểu (74 tuổi, người dân thôn Hoành) - người dân đầu tiên phát biểu đã chia sẻ người dân thôn Hoành giữ cán bộ là vì bước đường cùng.Cũng trong buổi đối thoại lịch sử vào 22/4, ông Bùi Xuân Nhạc cho rằng để hiểu được việc giữ người của dân Đồng Tâm phải nhìn vào nguyên nhân sâu xa của vụ việc.Trưởng ban Tuyên giáo Mỹ Đức Đặng Văn Cảnh chia sẻ với báo chí sau khi được người dân thả vào ngày 21/4 sau 7 ngày bị bắt giữ.Sau khi sự kiện Đồng Tâm nổ ra, tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng khẳng định niềm tin của mình với người dân Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội. Tiến sĩ Dũng đánh giá, sự cục cằn, thô bạo của những người nông dân này chỉ là lớp vỏ bên ngoài. Đằng sau lớp vỏ đó là những tâm hồn rất dễ bị tổn thương, là những nỗi niềm chất chứa không có cách gì giãi bày cho hết.Tiến sĩ Võ Trí Hảo cho rằng kết quả đối thoại giữa người dân Đồng Tâm và Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung phải có giá trị pháp lý.Trước những tranh luận về bản cam kết của Chủ tịch UBND Hà Nội với người dân xã Đồng Tâm, tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng nhìn nhận căn cứ của bản cam kết này chính là quy định của văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất ở nước ta - Hiến pháp năm 2013: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý” (Khoản 3, Điều 102). Công lý là giá trị Tòa án được giao nhiệm vụ bảo vệ, chứ không phải pháp luật.Nhận định về sự kiện Đồng Tâm tháng 4/2017, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Minh Nhị cho rằng cần kéo người dân về phía mình.Luật sư Lê Đức Tiết (nguyên Phó chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Pháp luật - Dân chủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam) đúc kết về việc không nên dùng biện pháp hình sự để xử lý các quan hệ hành chính.
Ngày 22/4, trước toàn thể nhân dân Đồng Tâm, trước sự chứng kiến của nhiều đại biểu Quốc hội, ngành Công an... Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã ký vào bản cam kết 3 điều. Trong đó, điều được người dân hoan nghênh nhiệt liệt là không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với toàn thể nhân dân xã Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức).
Làm việc với lãnh đạo chủ chốt xã Đồng Tâm tối 20/4, ông Nguyễn Đức Chung cam kết sẽ không có cuộc tấn công giải cứu những người bị bắt giữ tại thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Tại buổi đối thoại với Chủ tịch Hà Nội vào trưa 22/4, ông Bùi Viết Hiểu (74 tuổi, người dân thôn Hoành) - người dân đầu tiên phát biểu đã chia sẻ người dân thôn Hoành giữ cán bộ là vì bước đường cùng.
Cũng trong buổi đối thoại lịch sử vào 22/4, ông Bùi Xuân Nhạc cho rằng để hiểu được việc giữ người của dân Đồng Tâm phải nhìn vào nguyên nhân sâu xa của vụ việc.
Trưởng ban Tuyên giáo Mỹ Đức Đặng Văn Cảnh chia sẻ với báo chí sau khi được người dân thả vào ngày 21/4 sau 7 ngày bị bắt giữ.
Sau khi sự kiện Đồng Tâm nổ ra, tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng khẳng định niềm tin của mình với người dân Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội. Tiến sĩ Dũng đánh giá, sự cục cằn, thô bạo của những người nông dân này chỉ là lớp vỏ bên ngoài. Đằng sau lớp vỏ đó là những tâm hồn rất dễ bị tổn thương, là những nỗi niềm chất chứa không có cách gì giãi bày cho hết.
Tiến sĩ Võ Trí Hảo cho rằng kết quả đối thoại giữa người dân Đồng Tâm và Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung phải có giá trị pháp lý.
Trước những tranh luận về bản cam kết của Chủ tịch UBND Hà Nội với người dân xã Đồng Tâm, tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng nhìn nhận căn cứ của bản cam kết này chính là quy định của văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất ở nước ta - Hiến pháp năm 2013: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý” (Khoản 3, Điều 102). Công lý là giá trị Tòa án được giao nhiệm vụ bảo vệ, chứ không phải pháp luật.
Nhận định về sự kiện Đồng Tâm tháng 4/2017, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Minh Nhị cho rằng cần kéo người dân về phía mình.
Luật sư Lê Đức Tiết (nguyên Phó chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Pháp luật - Dân chủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam) đúc kết về việc không nên dùng biện pháp hình sự để xử lý các quan hệ hành chính.