• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 3 QUỐC HỘI KHÓA XV HỘI NGHỊ VINH DANH TRI THỨC TIÊU BIỂU TOÀN QUỐC BẮT CỰU CHỦ TỊCH TP HẠ LONG PHẠM HỒNG HÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Xe tăng “nhà trồng” Arjun MK-1A của Ấn Độ có áp đảo được Pakistan?

Cập nhật lúc: 13:15 28/03/2021

Là hai đối thủ “không đội trời chung”, cả Ấn Độ và Pakistan đều duy trì số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT). Câu hỏi là Arjun MK-1A của Ấn Độ sẽ chiến đấu như thế nào, khi đối đầu với dàn xe tăng nội địa của Pakistan.

  • Xe tăng Arjun của Ấn Độ hiện đại hơn cả M1 Abram Mỹ?
  • Xe tăng Arjun Mk II Ấn Độ "trên cơ" T-90S: Đắt có xắt ra miếng?
Tiến Minh
Sự kiện: Quân Sự Trung Quốc Quân Sự Mỹ Tin tức Quân sự
Chia sẻ
Trang: 1/18

Vào đầu tháng 3 vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Modi quyết định tăng số lượng xe tăng chủ lực Arjun Mk-1A thêm 118 xe; đây là loại MBT được các chuyên gia Ấn Độ đánh giá là những xe tăng chiến đấu chủ lực “hàng đầu thế giới”.Hàng loạt những nâng cấp trên phiên bản mới của xe tăng Arjun Mk-1A, được cho là sẽ mang lại lợi thế quyết định so, với tất cả các loại xe tăng mà quân đội Pakistan sở hữu.Xe tăng chủ lực Arjun Mk-1A được thiết kế và sản xuất bởi Nhà máy Xe hạng nặng (CVRDE) của chính phủ Ấn Độ, Mk-1A áp dụng khoảng 71 cải tiến, nâng nó lên thành một con “quái vật”; hoàn toàn khác với phiên bản Arjun Mk-1.Những cải tiến của phiên bản Mk-1A cả về hỏa lực, khả năng cơ động và bảo vệ; xe được trang bị kính ngắm toàn cảnh 360 độ, cho khả năng quan sát cả ngày/đêm. Đồng thời nhất thể hóa giữa kính ngắm của trưởng xe và pháo thủ.Mk-1A có thể mang theo 39 viên đạn pháo các loại, có thể thách thức mọi mục tiêu, trong đó có loại đạn nhiệt áp, được thiết kế để phá boong-ke và có thể sử dụng để tiêu diệt sinh lực ẩn/lộ. Ngoài ra, còn có đạn xuyên giáp, đạn nổ phá.Tuy nhiên, Mk-1A thiếu khả năng phóng tên lửa chống tăng qua nòng, nhưng tính năng này sẽ sớm được bổ sung. Mk-1A được trang bị lớp giáp mô-đun bổ sung Kanchan, giúp nâng cao hơn nữa khả năng bảo vệ khỏi đạn chống tăng.Về hỏa lực của Arjun Mk-1A cũng không có gì thay đổi, xe sử dụng pháo 120 mm do Ấn Độ tự sản xuất, một súng máy 7,62 mm lắp đồng trục với pháo chính và khẩu 12,7 mm nắp trên nóc xe, vừa làm nhiệm vụ phòng không tầm thấp và tiêu diệt sinh lực lộ.Kho xe tăng của Pakistan đa dạng hơn, một số loại được sản xuất với sự hợp tác của Trung Quốc, bao gồm Al-Khalid và Al-Zarar. Ngoài ra Pakistan còn một số MBT nhập khẩu gồm T-80UD của Ukraine; Type-85/69/59 của Trung Quốc.Quân đội Pakistan hiện có khoảng 2.400 chiếc MBT, được biên chế thành 50 trung đoàn. Loại xe tăng chiếm số lượng lớn nhất là xe tăng Type-59/Al-Zarrar (phiên bản Trung Quốc sao chép của T-54 Liên Xô), chiếm khoảng 1.100 chiếc.Type-59/Al-Zarrar đã được nâng cấp hỏa lực, sử dụng pháo nòng trơn 125mm, số vũ khí phụ vẫn giữ nguyên bản gồm một khẩu 12,7 mm trên nóc tháp pháo, một súng máy đồng trục với pháo chính và một súng máy của lái xe.Al-Zarrar có thể sử dụng đạn xuyên giáp thoát vỏ ổn định bằng cánh đuôi (APFSDS), đạn chống tăng (HEAT-FS), HE-FS và có thể phóng tên lửa chống tăng dẫn đường qua nòng.Pakistan và Trung Quốc đã hợp tác với nhau vào những năm 1990, để đồng sản xuất khoảng 350 chiếc xe tăng chủ lực Al Khalid, dựa trên xe tăng Type 90-IIM của Trung Quốc. Phiên bản hiện đại hóa và mới nhất của Al Khalid-1 đã được biên chế cho Quân đội Pakistan vào tháng 6 năm ngoái.MBT Al Khalid-1 và được trang bị khả năng bảo vệ nâng cao trước các loại đạn thông minh và các hình thức tấn công hàng đầu khác; ngoài ra Al Khalid-1 được nâng cấp bộ nạp tự động, hệ thống điều khiển và chỉ huy độc lập.Loại MBT có tính năng tốt nhất của Quân đội Pakistan đó là 320 chiếc T-80UD, một biến thể cải tiến của T-64 (do Liên Xô sản xuất); T-80UD được đánh giá có tính năng ngang cơ với những chiếc Arjun Mk1A của Ấn Độ.Thương vụ mua mới nhất của Quân đội Pakistan là mua xe tăng chủ lực VT-4 do Trung Quốc sản xuất. Quân đội Pakistan cho biết, VT-4 có thể thách thức bất kỳ loại xe tăng hiện đại nào trên thế giới, với lớp giáp bảo vệ tiên tiến, khả năng cơ động, hỏa lực và công nghệ tối tân.Mặc dù cả Ấn Độ và Pakistan đều đang tích cực hiện đại hóa MBT của họ, nhưng rất khó để đánh giá kết quả của một trận chiến xe tăng giữa hai nước. Cả hai đều “tự hào” về hỏa lực mạnh mẽ và khả năng cơ động, và đều có thể “xóa sổ” đối phươngXe tăng Ấn Độ sử dụng động cơ của Đức cho, giúp lợi thế hơn so với xe tăng của Pakistan, chủ yếu dùng động cơ của Ukraine. Nhưng xe tăng Pakistan có ưu điểm về khả năng cơ động nhanh nhẹn, do có trọng lượng nhỏ hơn. Đây có thể là một lợi thế quyết định, trong một trận đánh cận chiến. Nguồn ảnh: Pinterest. Sức mạnh của xe tăng Arjun do Ấn Độ tự sản xuất. Nguồn: MW.

Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?
Vào đầu tháng 3 vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Modi quyết định tăng số lượng xe tăng chủ lực Arjun Mk-1A thêm 118 xe; đây là loại MBT được các chuyên gia Ấn Độ đánh giá là những xe tăng chiến đấu chủ lực “hàng đầu thế giới”.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-2
Hàng loạt những nâng cấp trên phiên bản mới của xe tăng Arjun Mk-1A, được cho là sẽ mang lại lợi thế quyết định so, với tất cả các loại xe tăng mà quân đội Pakistan sở hữu.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-3
Xe tăng chủ lực Arjun Mk-1A được thiết kế và sản xuất bởi Nhà máy Xe hạng nặng (CVRDE) của chính phủ Ấn Độ, Mk-1A áp dụng khoảng 71 cải tiến, nâng nó lên thành một con “quái vật”; hoàn toàn khác với phiên bản Arjun Mk-1.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-4
Những cải tiến của phiên bản Mk-1A cả về hỏa lực, khả năng cơ động và bảo vệ; xe được trang bị kính ngắm toàn cảnh 360 độ, cho khả năng quan sát cả ngày/đêm. Đồng thời nhất thể hóa giữa kính ngắm của trưởng xe và pháo thủ.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-5
Mk-1A có thể mang theo 39 viên đạn pháo các loại, có thể thách thức mọi mục tiêu, trong đó có loại đạn nhiệt áp, được thiết kế để phá boong-ke và có thể sử dụng để tiêu diệt sinh lực ẩn/lộ. Ngoài ra, còn có đạn xuyên giáp, đạn nổ phá.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-6
Tuy nhiên, Mk-1A thiếu khả năng phóng tên lửa chống tăng qua nòng, nhưng tính năng này sẽ sớm được bổ sung. Mk-1A được trang bị lớp giáp mô-đun bổ sung Kanchan, giúp nâng cao hơn nữa khả năng bảo vệ khỏi đạn chống tăng.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-7
Về hỏa lực của Arjun Mk-1A cũng không có gì thay đổi, xe sử dụng pháo 120 mm do Ấn Độ tự sản xuất, một súng máy 7,62 mm lắp đồng trục với pháo chính và khẩu 12,7 mm nắp trên nóc xe, vừa làm nhiệm vụ phòng không tầm thấp và tiêu diệt sinh lực lộ.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-8
Kho xe tăng của Pakistan đa dạng hơn, một số loại được sản xuất với sự hợp tác của Trung Quốc, bao gồm Al-Khalid và Al-Zarar. Ngoài ra Pakistan còn một số MBT nhập khẩu gồm T-80UD của Ukraine; Type-85/69/59 của Trung Quốc.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-9
Quân đội Pakistan hiện có khoảng 2.400 chiếc MBT, được biên chế thành 50 trung đoàn. Loại xe tăng chiếm số lượng lớn nhất là xe tăng Type-59/Al-Zarrar (phiên bản Trung Quốc sao chép của T-54 Liên Xô), chiếm khoảng 1.100 chiếc.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-10
Type-59/Al-Zarrar đã được nâng cấp hỏa lực, sử dụng pháo nòng trơn 125mm, số vũ khí phụ vẫn giữ nguyên bản gồm một khẩu 12,7 mm trên nóc tháp pháo, một súng máy đồng trục với pháo chính và một súng máy của lái xe.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-11
Al-Zarrar có thể sử dụng đạn xuyên giáp thoát vỏ ổn định bằng cánh đuôi (APFSDS), đạn chống tăng (HEAT-FS), HE-FS và có thể phóng tên lửa chống tăng dẫn đường qua nòng.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-12
Pakistan và Trung Quốc đã hợp tác với nhau vào những năm 1990, để đồng sản xuất khoảng 350 chiếc xe tăng chủ lực Al Khalid, dựa trên xe tăng Type 90-IIM của Trung Quốc. Phiên bản hiện đại hóa và mới nhất của Al Khalid-1 đã được biên chế cho Quân đội Pakistan vào tháng 6 năm ngoái.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-13
MBT Al Khalid-1 và được trang bị khả năng bảo vệ nâng cao trước các loại đạn thông minh và các hình thức tấn công hàng đầu khác; ngoài ra Al Khalid-1 được nâng cấp bộ nạp tự động, hệ thống điều khiển và chỉ huy độc lập.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-14
Loại MBT có tính năng tốt nhất của Quân đội Pakistan đó là 320 chiếc T-80UD, một biến thể cải tiến của T-64 (do Liên Xô sản xuất); T-80UD được đánh giá có tính năng ngang cơ với những chiếc Arjun Mk1A của Ấn Độ.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-15
Thương vụ mua mới nhất của Quân đội Pakistan là mua xe tăng chủ lực VT-4 do Trung Quốc sản xuất. Quân đội Pakistan cho biết, VT-4 có thể thách thức bất kỳ loại xe tăng hiện đại nào trên thế giới, với lớp giáp bảo vệ tiên tiến, khả năng cơ động, hỏa lực và công nghệ tối tân.
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-16
Mặc dù cả Ấn Độ và Pakistan đều đang tích cực hiện đại hóa MBT của họ, nhưng rất khó để đánh giá kết quả của một trận chiến xe tăng giữa hai nước. Cả hai đều “tự hào” về hỏa lực mạnh mẽ và khả năng cơ động, và đều có thể “xóa sổ” đối phương
Xe tang “nha trong” Arjun MK-1A  cua An Do co ap dao duoc Pakistan?-Hinh-17
Xe tăng Ấn Độ sử dụng động cơ của Đức cho, giúp lợi thế hơn so với xe tăng của Pakistan, chủ yếu dùng động cơ của Ukraine. Nhưng xe tăng Pakistan có ưu điểm về khả năng cơ động nhanh nhẹn, do có trọng lượng nhỏ hơn. Đây có thể là một lợi thế quyết định, trong một trận đánh cận chiến. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sức mạnh của xe tăng Arjun do Ấn Độ tự sản xuất. Nguồn: MW.

Tin tài trợ

  • Vốn hoá của gia đình 'vua thép' Trần Đình Long bay hơn 3.600 tỷ đồng trong 2 ngày sau Đại hội

    Vốn hoá của gia đình 'vua thép' Trần Đình Long bay hơn 3.600 tỷ đồng trong 2 ngày sau Đại hội

    Bà Nguyễn Hoài Thu - Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital: Nên cấm lãnh đạo DN bình luận về cổ phiếu

    Bà Nguyễn Hoài Thu - Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital: Nên cấm lãnh đạo DN bình luận về cổ phiếu

    Bắt vợ chồng lãnh đạo Công ty địa ốc Tường Hy Quân lừa đảo gần 130 tỷ đồng

    Bắt vợ chồng lãnh đạo Công ty địa ốc Tường Hy Quân lừa đảo gần 130 tỷ đồng

  • SCIC muốn đấu giá trọn lô 25% vốn Tổng Cty Thăng Long giá khởi điểm 195 tỷ đồng

    SCIC muốn đấu giá trọn lô 25% vốn Tổng Cty Thăng Long giá khởi điểm 195 tỷ đồng

    Bắt Phó Trưởng phòng Quản lý giá Cục Quản lý Dược

    Bắt Phó Trưởng phòng Quản lý giá Cục Quản lý Dược

    Thị giá giảm sâu 46% từ vùng đỉnh, Thực phẩm Sao Ta (FMC) nói gì?

    Thị giá giảm sâu 46% từ vùng đỉnh, Thực phẩm Sao Ta (FMC) nói gì?

  • VDSC: HSG và NKG có triển vọng lợi nhuận quý 2, HPG sẽ gặp khó

    VDSC: HSG và NKG có triển vọng lợi nhuận quý 2, HPG sẽ gặp khó

    CEO Gelex Nguyễn Văn Tuấn đã chi 220 tỷ gom 10 triệu cổ phiếu GEX

    CEO Gelex Nguyễn Văn Tuấn đã chi 220 tỷ gom 10 triệu cổ phiếu GEX

     Hưng Thịnh muốn đầu tư khu đô thị ở Đồng Tháp

    Hưng Thịnh muốn đầu tư khu đô thị ở Đồng Tháp

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Thế nào là đấu pháo? xem Hyacinth-S của Nga đấu pháo M-777 của Mỹ

    Thế nào là đấu pháo? xem Hyacinth-S của Nga đấu pháo M-777 của Mỹ

  • Trận chiến Sieverodonetsk ác liệt, một trung đội Ukraine chỉ còn 5 tay súng

    Trận chiến Sieverodonetsk ác liệt, một trung đội Ukraine chỉ còn 5 tay súng

  • Thay đổi chiến thuật, pháo binh Nga đè bẹp các ổ đề kháng Ukraine

    Thay đổi chiến thuật, pháo binh Nga đè bẹp các ổ đề kháng Ukraine

  • Thành phố Severodonetsk liệu có biến thành Mariupol thứ hai?

    Thành phố Severodonetsk liệu có biến thành Mariupol thứ hai?

  • S-300 của Syria phóng đạn, tín hiệu gửi đến Thổ Nhĩ Kỳ và Israel

    S-300 của Syria phóng đạn, tín hiệu gửi đến Thổ Nhĩ Kỳ và Israel

  • Thành phố Odessa có là hướng tiến công tiếp theo của Quân đội Nga?

    Thành phố Odessa có là hướng tiến công tiếp theo của Quân đội Nga?

Tin hình ảnh mới

  • Top địa điểm bí ẩn không kém ngoài hành tinh, khó ai lý giải

    Top địa điểm bí ẩn không kém ngoài hành tinh, khó ai lý giải

  • Hè sang rực rỡ, 3 con giáp tiền tiêu không hết, toại nguyện đủ điều

    Hè sang rực rỡ, 3 con giáp tiền tiêu không hết, toại nguyện đủ điều

  • Sợ lại thua U23 Việt Nam, "Madam Pang" quyết liệt với động thái mới

    Sợ lại thua U23 Việt Nam, "Madam Pang" quyết liệt với động thái mới

  • Nghề phi công có gì hot mà toàn quy tụ hot girl xinh như hoa hậu

    Nghề phi công có gì hot mà toàn quy tụ hot girl xinh như hoa hậu

  • Lamborghini Aventador 50th Anniversario kịch độc "làm dâu" xứ Huế

    Lamborghini Aventador 50th Anniversario kịch độc "làm dâu" xứ Huế

  • Bất ngờ đăng ảnh nằm viện, hot girl Thúy Vi khiến fans lo lắng

    Bất ngờ đăng ảnh nằm viện, hot girl Thúy Vi khiến fans lo lắng

  • Cận cảnh lũ quét nghiêm trọng ở Ấn Độ khiến người dân khổ sở

    Cận cảnh lũ quét nghiêm trọng ở Ấn Độ khiến người dân khổ sở

  • Chân dung Á hậu Áo dài nhận mua chung lô đất cùng Ngọc Trinh

    Chân dung Á hậu Áo dài nhận mua chung lô đất cùng Ngọc Trinh

  • Nữ tình nguyện viên SEA Games gây mê bởi nhan sắc hơn người

    Nữ tình nguyện viên SEA Games gây mê bởi nhan sắc hơn người

  • Vạn Lý Trường Thành bất tử suốt ngàn năm: Lý do cực bất ngờ!

    Vạn Lý Trường Thành bất tử suốt ngàn năm: Lý do cực bất ngờ!

  • Tìm thấy hệ sao dễ sống hơn Trái đất, người ngoài hành tinh trú ngụ?

    Tìm thấy hệ sao dễ sống hơn Trái đất, người ngoài hành tinh trú ngụ?

  • Ngôi làng kỳ lạ “sản sinh” toàn gái đẹp, chỉ có 10% đàn ông

    Ngôi làng kỳ lạ “sản sinh” toàn gái đẹp, chỉ có 10% đàn ông

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
Vũ khí Việt Nam Tàu chiến Việt Nam Tàu chiến Mỹ Tàu chiến Nga Tàu chiến Trung Quốc Máy bay Chiến đấu Xe tăng Nga Chiến sự Afghanistan Xung đột Israel - Palestine Xung đột Azerbaijan - Armenia Xung đột biên giới Trung Quốc - Ấn Độ Căng thẳng Mỹ - Iran Căng thẳng Mỹ - Trung Quốc Vũ khí mới của Triều Tiên Duyệt binh ở Triều Tiên Chiến tranh Thế giới Chiến tranh Việt Nam

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu