Giật mình với báu vật dân gian

Google News

Nhiều cổ vật trong bộ sưu tập như “vật thể lạ” đang thách đố các nhà khoa học về nguồn gốc, lai lịch.

Giới sưu tầm cổ vâ%3ḅt và những ai quan tâm cổ ngoạn, đều từng nghe qua bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp Dương - Hà. Nhưng phải đến khi Bảo tàng Lịch sử Viê%3ḅt Nam tại TP.HCM công bố những thông tin mới, cụ thể hơn, người ta mới giâ%3ḅt mình vì giá trị rất lớn của nó.

Diê%3ḅn kiến chỉ mô%3ḅt phần nhỏ bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp, hiê%3ḅn đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TP.HCM (2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1), kéo dài sau Tết Quý Tỵ, cũng đủ cho mô%3ḅt hình dung về tầm mức của bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp và mô%3ḅt mường tượng rằng báu vâ%3ḅt trong dân gian chưa được biết hết còn lớn đến mức nào.

Những thông tin ngắn gọn “giản dị” về bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp Dương - Hà: số lượng: 3.360 hiê%3ḅn vâ%3ḅt, niên đại: khoảng 2.500 năm trước đến đầu thế kỷ XX, nguồn gốc: từ Á sang Âu, giá trị: vô giá. TS Phạm Hữu Công, Phó giám đốc Bảo tàng Lịch sử chỉ vào cuốn danh mục dày gần gang tay liê%3ḅt kê hiê%3ḅn vâ%3ḅt trong bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp: “Nếu giới thiê%3ḅu đầy đủ về bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp, phải mất cả tuần hoặc hơn nữa. Hô%3ḅi đồng thẩm định chưa có thời gian để thẩm định vì quá nhiều”.

 Mô hình nhà bằng đất nung, cổ vâ%3ḅt Viê%3ḅt Nam thế kỷ I - IV, mô%3ḅt trong những hiê%3ḅn vâ%3ḅt được giới thiê%3ḅu trong cuốn Vietnamese Ceramics - A Separate Tradition.

Ngay cả khi “sờ” đến, cũng có mô%3ḅt số món mà các nhà khoa học thừa nhâ%3ḅn là “hóc búa”, chưa nhâ%3ḅn diê%3ḅn được lai lịch, như mô%3ḅt hiê%3ḅn vâ%3ḅt lạ mới chỉ được biết là của quân đô%3ḅi Nhâ%3ḅt Bản thời kỳ đánh nhau ở Đông Dương... Bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp có nhiều tiêu bản lạ lùng, quý hiếm, gồm nhiều chất liê%3ḅu, xuất xứ, thể hiê%3ḅn đa dạng phong phú các đề tài sinh hoạt, tín ngưỡng, trang trí, phục vụ các thú thưởng ngoạn… Trong số này có bô%3ḅ câu đối cảnh vâ%3ḅt, hình người hóa chữ, là bô%3ḅ thứ hai được biết đến ở Viê%3ḅt Nam; bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp ngọc - ngà; gốm Nam Bô%3ḅ; gốm Nhâ%3ḅt; khoảng 400 món đồ sứ đề tài long ẩn…
Nhiều cổ vật trong bộ sưu tập như “vật thể lạ” đang thách đố các nhà khoa học về nguồn gốc, lai lịch.

Giá trị của bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp đã gây chú ý cho các nhà nghiên cứu nước ngoài. Trong quá trình thực hiê%3ḅn cuốn sách Vietnamese Ceramics - A Separate Tadition (Gốm Viê%3ḅt Nam - mô%3ḅt truyền thống biê%3ḅt lâ%3ḅp), hai nhà nghiên cứu cổ vâ%3ḅt người Anh John Stevenson và John Guy là hai trong số những người đầu tiên được tiếp câ%3ḅn bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp vào những năm 1996 - 1997. Gia sản này khi đó được người con gái Dương Quỳnh Hoa (nguyên Bô%3ḅ trưởng Bô%3ḅ Y tế Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Viê%3ḅt Nam) cùng chồng là ông Huỳnh Văn Nghị quản lý. Mô%3ḅt số món cổ vâ%3ḅt gốm ấn tượng trích từ bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp đã được giới thiê%3ḅu trân trọng trong cuốn sách.

Tư nhân về với nhân dân

Bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp mang họ của đôi vợ chồng trí thức Nam Bô%3ḅ, Dương Minh Thới (1899 - 1976) và Hà Thị Ngọc (1902 - 1979) này, cùng với bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp của học giả Vương Hồng Sển, được các nhà nghiên cứu đánh giá là đã góp phần truyền bá tình yêu cổ vâ%3ḅt, cổ vũ phong trào tìm hiểu và sưu tầm đồ cổ ở miền Nam những năm 60 - 70 thế kỷ trước, đồng thời chống lại viê%3ḅc chảy máu cổ vâ%3ḅt ra nước ngoài. 849 món đồ cổ của cụ Vương đã được hiến tặng cho Nhà nước, Bảo tàng Lịch sử tiếp nhâ%3ḅn năm 1997, và nay bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp Dương - Hà cũng được đơn vị này bảo quản.

Trong vòng 15 năm, có hai bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp “khủng”, tài sản văn hóa lớn, giá trị kinh tế cao được người dân hiến tặng cho Nhà nước, là mô%3ḅt kỷ lục của TP.HCM. Bên cạnh đó, còn có hình thức khác là những cuô%3ḅc triển lãm với hiê%3ḅn vâ%3ḅt do các nhà sưu tâ%3ḅp tư nhân cho mượn. Những lần trưng bày này luôn có hiê%3ḅn vâ%3ḅt mới, đô%3ḅc đáo xuất hiê%3ḅn gây bất ngờ ngay cả với người trong giới. Điều này nói lên thực tế, ngoài hai thương hiê%3ḅu lớn Dương - Hà và Vương Hồng Sển, trong dân gian còn nhiều nhân vâ%3ḅt “ẩn dâ%3ḅt” khác, với những bô%3ḅ đồ cổ nếu không quy mô về số lượng thì cũng đô%3ḅc đáo, quý hiếm về chất.
Một phần bộ sưu tập Dương-Hà, gồm 508 tiêu bản được rút từ bộ sưu tập cổ vật đồ sộ, gồm 3.360 hiện vật, với nhiều chất liệu, xuất xứ từ nhiều quốc gia châu Á, châu Âu, có niên đại từ thời Tiền-Sơ đến đầu thế kỷ 20, trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM (số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.1, TP.HCM) từ cuối tháng 12/2012 đến qua Tết Quý Tỵ 2013.

Ông Phạm Hữu Công, đồng thời là ủy viên Hô%3ḅi đồng giám định cổ vâ%3ḅt Sở VH,TT&DL TP.HCM nói: “Tôi quen biết nhiều nhà sưu tầm cổ vâ%3ḅt tư nhân, nhưng cũng không biết có còn ai sở hữu bô%3ḅ sưu tâ%3ḅp cỡ như bô%3ḅ Dương - Hà không”. Số lượng các nhà sưu tâ%3ḅp tư nhân tại TP.HCM hiê%3ḅn rất đông đảo với nhiều nhánh sưu tầm phong phú, đa dạng về niên đại, chất liê%3ḅu, xuất xứ. Ngoài Hô%3ḅi Cổ vâ%3ḅt TP.HCM với gần 100 thành viên, Chi hô%3ḅi Di sản văn hóa gốm Nam Bô%3ḅ với gần 70 hô%3ḅi viên, trong đó có nhiều nhân vâ%3ḅt tên tuổi, còn có nhiều tay chơi đồ cổ tự do đang hoạt đô%3ḅng âm thầm trong dòng chảy riêng của mình.

Trong lúc các nhà sưu tâ%3ḅp thâ%3ḅn trọng trong viê%3ḅc thành lâ%3ḅp bảo tàng tư nhân vì nhiều lý do như thiếu mặt bằng, kinh phí, an ninh…, còn viê%3ḅc hiến tặng cho Nhà nước khối tài sản tích cóp cả đời không phải ai cũng có thể làm được, thì những cái bắt tay giữa Nhà nước với tư nhân là mô%3ḅt cách hay mà hai bên cần nghĩ đến thường xuyên. Đó là lối để những di vâ%3ḅt của người xưa đến được với nhiều người nay, để hiểu thêm rằng đây không phải là khu vực xa lạ với những câu chuyê%3ḅn khô khan về bao món đồ cũ rích.

 Bình gốm Satsuma, Nhâ%3ḅt Bản, thế kỷ XIX - XX.
 Bình gốm Satsuma, Nhâ%3ḅt Bản, thế kỷ XIX - XX.
 Đĩa sứ Nhâ%3ḅt Bản, thế kỷ XIX - XX.
 Hũ có nắp bằng sứ, Trung Quốc, thế kỷ XIX.
 Bô%3ḅ trò chơi đầu hồ gồm bình, que, giá đỡ, trống, chất liê%3ḅu gỗ, da, tre, đầu thế kỷ XX, Viê%3ḅt Nam.
 Khay và hô%3ḅp bằng ngà, Viê%3ḅt Nam, thế kỷ XIX.

TIN BÀI LIÊN QUAN
BÀI ĐANG ĐỌC NHIỀU
Thể thao & Văn hóa Cuối tuần

Bình luận(0)