Tại Arizona có một căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa của Mỹ. Đây là nơi từng đặt các tên lửa đạn đạo liên lục địa Titan 2 trong thời Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: BI.Tới nay, các căn cứ này đã không còn được sử dụng và biến thành điểm tham quan cho khách du lịch. Nguồn ảnh: BI.Bên trong căn cứ, hệ thống điện thoại hữu tuyến còn nguyên vẹn. Trong quá khứ, nhân viên làm việc trong căn cứ sẽ phải liên lạc qua đường dây này bằng mật mã với nhau. Nguồn ảnh: BI.Tủ chứa đồ của nhân viên trong căn cứ. Căn cứ hoạt động 24 tiếng mỗi ngày chia làm 2 ca làm việc, mỗi ca kéo dài 12 tiếng. Nguồn ảnh: BI.Loại đồng hồ đặc biệt của căn cứ tên lửa Titan. Đây là loại đồng hồ 24 giờ, mỗi ngày chỉ quay một vòng và cứ 7 ngày lại được chỉnh lại một lần để đảm bảo chính xác đến từng giây. Nguồn ảnh: BI.Phòng chỉ huy điều hành của căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa Titan II nằm ở Arizona, Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Đây hiện đang là địa điểm thu hút được rất nhiều du khách, đặc biệt là những người từng sinh ra, lớn lên trong thời Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: BI.Hệ thống máy tính kiểm soát phóng và theo dõi tiến trình phóng của căn cứ. Tất cả đều mang hơi hướng của máy tính điện toán thời thập niên 70. Nguồn ảnh: BI.Bảng điều khiển phóng với ba mục tiêu có thể thiết lập trước, có thể thấy đèn báo "Mục tiêu 2" vẫn đang sáng. Nguồn ảnh: BI.Giếng phóng nơi đặt tên lửa đạn đạo liên lục địa Titan II của Mỹ. Đây là loại tên lửa nguy hiểm nhất của Mỹ thời kỳ này, có thể phóng tới bất cứ đâu trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.Ngay cả chìa khoá phóng tên lửa cũng được đặt trong một hòm sắt với... ba ổ khoá ngoài. Mỗi chìa khoá ngoài sẽ được một nhân viên trong căn cứ giữ. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Loại tàu ngầm đắt đỏ bậc nhất trong lịch sử Liên Xô.
Tại Arizona có một căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa của Mỹ. Đây là nơi từng đặt các tên lửa đạn đạo liên lục địa Titan 2 trong thời Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: BI.
Tới nay, các căn cứ này đã không còn được sử dụng và biến thành điểm tham quan cho khách du lịch. Nguồn ảnh: BI.
Bên trong căn cứ, hệ thống điện thoại hữu tuyến còn nguyên vẹn. Trong quá khứ, nhân viên làm việc trong căn cứ sẽ phải liên lạc qua đường dây này bằng mật mã với nhau. Nguồn ảnh: BI.
Tủ chứa đồ của nhân viên trong căn cứ. Căn cứ hoạt động 24 tiếng mỗi ngày chia làm 2 ca làm việc, mỗi ca kéo dài 12 tiếng. Nguồn ảnh: BI.
Loại đồng hồ đặc biệt của căn cứ tên lửa Titan. Đây là loại đồng hồ 24 giờ, mỗi ngày chỉ quay một vòng và cứ 7 ngày lại được chỉnh lại một lần để đảm bảo chính xác đến từng giây. Nguồn ảnh: BI.
Phòng chỉ huy điều hành của căn cứ tên lửa đạn đạo liên lục địa Titan II nằm ở Arizona, Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Đây hiện đang là địa điểm thu hút được rất nhiều du khách, đặc biệt là những người từng sinh ra, lớn lên trong thời Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: BI.
Hệ thống máy tính kiểm soát phóng và theo dõi tiến trình phóng của căn cứ. Tất cả đều mang hơi hướng của máy tính điện toán thời thập niên 70. Nguồn ảnh: BI.
Bảng điều khiển phóng với ba mục tiêu có thể thiết lập trước, có thể thấy đèn báo "Mục tiêu 2" vẫn đang sáng. Nguồn ảnh: BI.
Giếng phóng nơi đặt tên lửa đạn đạo liên lục địa Titan II của Mỹ. Đây là loại tên lửa nguy hiểm nhất của Mỹ thời kỳ này, có thể phóng tới bất cứ đâu trên thế giới. Nguồn ảnh: BI.
Ngay cả chìa khoá phóng tên lửa cũng được đặt trong một hòm sắt với... ba ổ khoá ngoài. Mỗi chìa khoá ngoài sẽ được một nhân viên trong căn cứ giữ. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Loại tàu ngầm đắt đỏ bậc nhất trong lịch sử Liên Xô.