Theo thông tin mới nhất, Ấn Độ vừa ký kết một hợp đồng trị giá 1,6 tỷ USD với phía Hàn Quốc để cung cấp các hệ thống phòng không tự hành mang tên K30 Biho hay Hổ Bay (Flying Tiger) trong tương lai. Nguồn ảnh: QQ.Đây là một hợp đồng mua bán có phần khá bất ngờ vì trước đó, Ấn Độ đã trong quá trình đàm phán với một hợp đồng có giá trị tương đương với các tổ hợp tự hành phòng không do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: QQ.Vừa mới đây vào hôm 20/12, phía Nga thậm chí còn thúc giục Ấn Độ nhanh chóng chốt hợp đồng mua các tổ hợp tự hành phòng không 9K22 Tunguska của quốc gia này, động thái quay ngoắt của Ấn Độ sau đó rõ ràng đã khiến Moscow phải ngỡ ngàng. Nguồn ảnh: QQ.K30 Biho là tổ hợp phòng không tự hành tầm thấp có trang bị hoả lực chính gồm hai khẩu pháo tự động 30mm. Tổ hợp phòng không này được Hàn Quốc nghiên cứu và hoàn thiện trong thời gian gần 10 năm, từ 1983 tới 1991. Nguồn ảnh: QQ.Có giá khoảng 20 triệu USD cho mỗi tổ hợp, K30 Biho có trọng lượng tổng cộng chỉ 25 tấn, chiều dài đạt 6,77 mét, rộng 3,3 mét và có kíp chiến đấu bốn người. Nguồn ảnh: QQ.Ngoài hai khẩu pháo chính cỡ nòng 30mm tự hành, K30 Biho còn được trang bị các tên lửa phòng không vác vai loại Shigung MANPADS. Nguồn ảnh: QQ.Pháo phòng không tự hành K30 Biho được trang bị một động cơ D2840L có công suất 520 mã lực cùng với hộp số tự động HMPT500 cho phép nó di chuyển được với tốc độ tối đa lên tới 60 km/h. Nguồn ảnh: QQ.Hành trình dự trữ của tổ hợp pháo tự hành này tối đa là 500 km. Nguồn ảnh: QQ.Theo thông tin được truyền thông Ấn Độ đăng tải, nước này lựa chọn cá hệ thống pháo phòng không tự hành của Hàn Quốc do tổ hợp này đáp ứng tốt hơn các yêu cầu kỹ chiến thuật của Lục quân Ấn Độ và phù hợp khi hiệp đồng tác chiến với những khí tài hiện có của lực lượng này hơn so với các tổ hợp phòng không tương tự từ Nga. Nguồn ảnh: QQ. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh pháo phòng không tự hành Tunguska của Nga khai hoả.
Theo thông tin mới nhất, Ấn Độ vừa ký kết một hợp đồng trị giá 1,6 tỷ USD với phía Hàn Quốc để cung cấp các hệ thống phòng không tự hành mang tên K30 Biho hay Hổ Bay (Flying Tiger) trong tương lai. Nguồn ảnh: QQ.
Đây là một hợp đồng mua bán có phần khá bất ngờ vì trước đó, Ấn Độ đã trong quá trình đàm phán với một hợp đồng có giá trị tương đương với các tổ hợp tự hành phòng không do Nga sản xuất. Nguồn ảnh: QQ.
Vừa mới đây vào hôm 20/12, phía Nga thậm chí còn thúc giục Ấn Độ nhanh chóng chốt hợp đồng mua các tổ hợp tự hành phòng không 9K22 Tunguska của quốc gia này, động thái quay ngoắt của Ấn Độ sau đó rõ ràng đã khiến Moscow phải ngỡ ngàng. Nguồn ảnh: QQ.
K30 Biho là tổ hợp phòng không tự hành tầm thấp có trang bị hoả lực chính gồm hai khẩu pháo tự động 30mm. Tổ hợp phòng không này được Hàn Quốc nghiên cứu và hoàn thiện trong thời gian gần 10 năm, từ 1983 tới 1991. Nguồn ảnh: QQ.
Có giá khoảng 20 triệu USD cho mỗi tổ hợp, K30 Biho có trọng lượng tổng cộng chỉ 25 tấn, chiều dài đạt 6,77 mét, rộng 3,3 mét và có kíp chiến đấu bốn người. Nguồn ảnh: QQ.
Ngoài hai khẩu pháo chính cỡ nòng 30mm tự hành, K30 Biho còn được trang bị các tên lửa phòng không vác vai loại Shigung MANPADS. Nguồn ảnh: QQ.
Pháo phòng không tự hành K30 Biho được trang bị một động cơ D2840L có công suất 520 mã lực cùng với hộp số tự động HMPT500 cho phép nó di chuyển được với tốc độ tối đa lên tới 60 km/h. Nguồn ảnh: QQ.
Hành trình dự trữ của tổ hợp pháo tự hành này tối đa là 500 km. Nguồn ảnh: QQ.
Theo thông tin được truyền thông Ấn Độ đăng tải, nước này lựa chọn cá hệ thống pháo phòng không tự hành của Hàn Quốc do tổ hợp này đáp ứng tốt hơn các yêu cầu kỹ chiến thuật của Lục quân Ấn Độ và phù hợp khi hiệp đồng tác chiến với những khí tài hiện có của lực lượng này hơn so với các tổ hợp phòng không tương tự từ Nga. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh pháo phòng không tự hành Tunguska của Nga khai hoả.