
Vụ Siro ăn ngon Hải Bé giả, kiếm tiền bất lương gây bức xúc
Hơn 100.000 hộp Siro ăn ngon Hải Bé giả được tuồn ra thị trường, nhắm vào đối tượng dễ tổn thương nhất là trẻ em, khiến dư luận phẫn nộ.
Hơn 100.000 hộp Siro ăn ngon Hải Bé giả được tuồn ra thị trường, nhắm vào đối tượng dễ tổn thương nhất là trẻ em, khiến dư luận phẫn nộ.
Sản phẩm sữa Hiup 27 được sản xuất chỉ có 15-17 loại chất nhưng đã được nâng khống lên 37 chất dinh dưỡng khiến dư luận bức xúc.
Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành các Quyết định thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm với 21 sản phẩm thực phẩm chức năng của 4 công ty.
Cơ quan chức năng xác định, hơn 23.000 sản phẩm yến chưng của Công ty TNHH Yến sào Tuấn Dương &TKT là hàng giả.
Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Z Holding cùng các đồng phạm vừa bị khởi tố, bắt tạm giam liên quan "sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27" được xác định là hàng giả.
Người dân phát hiện hàng nghìn hộp thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung chưa được sử dụng bị đổ bỏ ngổn ngang tại bãi rác ở TP Hạ Long, Quảng Ninh.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện 2 mẫu yến hũ ở Khánh Hòa chứa chất bảo quản vượt ngưỡng cho phép, có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng.
Chiều ngày 17/6, Cục An toàn thực phẩm đã đưa ra khuyến cáo người dân không nên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Siro ăn ngon Hải Bé.
Qua quá trình kiểm tra trong tháng đấu tranh, ngăn chặn hàng giả, đã phát hiện 17 cơ sở vi phạm, xử lý nhiều đơn vị liên quan đến thuốc, mỹ phẩm kém chất lượng.
Trong tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, phát hiện, xử lý 3.114 vụ vi phạm.
Cơ quan chức năng phát hiện nhiều địa chỉ quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cao Việt Hoàng sai sự thật, gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Công ty TNHH Hải Bé do Lê Văn Hải là thành viên góp vốn, đã bán sản phẩm “Siro ăn ngon Hải Bé” giả với số lượng trên 100.000 hộp, thu về số tiền khủng.
Thanh tra Sở Y tế TP Cần Thơ xử phạt 6 nhà thuốc, công ty vì vi phạm liên quan đến điều kiện bảo quản thuốc và quy định về khu vực kinh doanh.
ThS.DS Lê Quốc Thịnh cho biết, thuốc, thực phẩm chức năng khi không đảm bảo chất lượng, hết hạn, hư hỏng... cần tiêu hủy theo đúng quy trình.
Hà Nội phát hiện hàng nghìn sản phẩm là sữa, thực phẩm chức năng, thực phẩm dành cho trẻ em và mỹ phẩm nghi nhập lậu.
Đằng sau vẻ tự nhiên và lành tính, một số loại thảo dược giảm cân mang đến muôn vàn rủi ro sức khỏe nếu không được kiểm soát.
Chợ thuốc sỉ lớn nhất TP HCM đang rơi vào cảnh đìu hiu khi hàng loạt cửa hàng đóng cửa hoặc vắng khách. Trước đây, khu chợ này luôn tấp nập người mua bán.
Số thực phẩm chức năng bị đổ, đốt bỏ ở huyện Bình Chánh là hàng giả, mua từ hệ sinh thái của công ty đã bị Bộ Công an khởi tố từ năm ngoái.
Lực lượng chức năng Hà Nội vừa tạm giữ gần 3.500 sản phẩm mỹ phẩm là dầu gội, kem chống nắng, kem dưỡng da, không có hóa đơn, chứng từ, nghi là hàng nhập lậu.
Lực lượng chức năng TP HCM đã xác định người chạy xe ba gác chở lượng lớn thực phẩm chức năng còn hạn sử dụng đi đổ bỏ ở bãi đất trống và mời lên làm việc.
Cục An toàn thực phẩm vừa ban hành 3 quyết định thu hồi hiệu lực giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm của 12 thực phẩm bảo vệ sức khỏe ở 3 công ty.
Lực lượng chức năng tỉnh Phú Thọ vừa kiểm tra, tạm giữ hơn 23.000 lọ yến chưng tại Công ty TNHH Yến sào Tuấn Dương & TKT nghi không đạt chất lượng.
ThS.DS Lê Quốc Thịnh cho biết, khi có vi sinh vật trong hóa mỹ phẩm mà sử dụng sẽ gây ra nhiều tác hại khó lường như dị ứng, nổi mẩn ngứa, gây nhiễm trùng da...