Viêm gan. Người mắc viêm gan B hoặc viêm gan C thường có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn nhiều so với những người khỏe mạnh. Nguyên nhân chủ yếu ở hai dạng viêm này là do nhiễm vius HBV và HAV. Các nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nam trên 50 tuổi nhiễm cả virus viêm gan B và viêm gan C có nguy cơ mắc ung thư gan cao gấp ba lần so với nhóm đối chứng.
Yếu tố di truyền. Bên cạnh trực tiếp bị viêm gan B, nếu có người thân từng mắc chứng bệnh này hoặc ung thư gan thì các thành viên khác trong gia đình cũng có khả năng mắc ung thư gan cao hơn 2,41 lần so với những người khác.
Nghiện rượu. Lạm dụng đồ uống có cồn trong thời gian dài khiến các chất chứa trong nó tương tác với virus viêm gan B, đẩy nhanh quá trình phát bệnh.
Nhiễm độc tố aflatoxin. Đây là một loại nấm độc xuất hiện ở các loại thực phẩm không được bảo quản đúng cách. Cụ thể, nó thường mọc ở các loại ngũ cốc. Khi ăn phải, chất độc đi vào cơ thể kích thích các khối u lành tính phát triển thành ung thư gan.
Thời tiết Việt Nam với đặc thù nóng ẩm mưa nhiều khiến các loại thức ăn dễ bị nấm mốc. Vì vậy, bạn nên tránh ăn các thực phẩm để lâu và bảo quản chúng trong tủ lạnh để bảo vệ sức khỏe mình.
Mắc bệnh hemochromatosis. Hemochromatosis là một bệnh di truyền, nó bắt nguồn từ việc cơ thể tích tụ quá nhiều sắt trong cơ thể và được coi là một trong những yếu tố chính gây ung thư gan. Căn bệnh này cũng ảnh hưởng tới các vấn đề khác như xơ gan, suy gan.
Hệ miễn dịch yếu. Trong máu bệnh nhân ung thư gan có chứa một loại nhân tố đóng, có tác dụng ức chế các tế bào miễn dịch và bảo vệ tế bào ung thư gan khỏi sự sát thương của tế bào miễn dịch. Một khi hệ miễn dịch yếu thì chức năng này không được vận hành tốt, gây nguy hiểm cho sức khỏe gan và cơ thể.
Đột biến gen. Những thay đổi trong môi trường sống tác động mạnh đến virus, kích thích tế bào gan phân chia phản ứng hoạt hóa, gây ra sự đột biến tế bào và chuyển vị gen. Các nhà khoa học cho rằng nhân tố này rất có thể là nguyên nhân khiến cho tế bào gan phát triển nhanh hơn.
Viêm gan. Người mắc viêm gan B hoặc viêm gan C thường có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn nhiều so với những người khỏe mạnh. Nguyên nhân chủ yếu ở hai dạng viêm này là do nhiễm vius HBV và HAV. Các nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nam trên 50 tuổi nhiễm cả virus viêm gan B và viêm gan C có nguy cơ mắc ung thư gan cao gấp ba lần so với nhóm đối chứng.
Yếu tố di truyền. Bên cạnh trực tiếp bị viêm gan B, nếu có người thân từng mắc chứng bệnh này hoặc ung thư gan thì các thành viên khác trong gia đình cũng có khả năng mắc ung thư gan cao hơn 2,41 lần so với những người khác.
Nghiện rượu. Lạm dụng đồ uống có cồn trong thời gian dài khiến các chất chứa trong nó tương tác với virus viêm gan B, đẩy nhanh quá trình phát bệnh.
Nhiễm độc tố aflatoxin. Đây là một loại nấm độc xuất hiện ở các loại thực phẩm không được bảo quản đúng cách. Cụ thể, nó thường mọc ở các loại ngũ cốc. Khi ăn phải, chất độc đi vào cơ thể kích thích các khối u lành tính phát triển thành ung thư gan.
Thời tiết Việt Nam với đặc thù nóng ẩm mưa nhiều khiến các loại thức ăn dễ bị nấm mốc. Vì vậy, bạn nên tránh ăn các thực phẩm để lâu và bảo quản chúng trong tủ lạnh để bảo vệ sức khỏe mình.
Mắc bệnh hemochromatosis. Hemochromatosis là một bệnh di truyền, nó bắt nguồn từ việc cơ thể tích tụ quá nhiều sắt trong cơ thể và được coi là một trong những yếu tố chính gây ung thư gan. Căn bệnh này cũng ảnh hưởng tới các vấn đề khác như xơ gan, suy gan.
Hệ miễn dịch yếu. Trong máu bệnh nhân ung thư gan có chứa một loại nhân tố đóng, có tác dụng ức chế các tế bào miễn dịch và bảo vệ tế bào ung thư gan khỏi sự sát thương của tế bào miễn dịch. Một khi hệ miễn dịch yếu thì chức năng này không được vận hành tốt, gây nguy hiểm cho sức khỏe gan và cơ thể.
Đột biến gen. Những thay đổi trong môi trường sống tác động mạnh đến virus, kích thích tế bào gan phân chia phản ứng hoạt hóa, gây ra sự đột biến tế bào và chuyển vị gen. Các nhà khoa học cho rằng nhân tố này rất có thể là nguyên nhân khiến cho tế bào gan phát triển nhanh hơn.