Động cơ tên lửa RD-861K được phát triển dựa trên mẫu thiết kế RD – 861 dùng cho tên lửa đẩy Cyclone. Động cơ này được thử nghiệm từ năm 2007 và sẽ được sử dụng cho giai đoạn 3 của tên lửa Cyclone 4. Bộ phận động cơ E dùng trong chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Xô – viết trước đây. Hiện còn giữ được 3 mẫu của động cơ này. Động cơ này có hiệu suất đẩy khá mạnh, cùng nhiều khả năng có tính chiến lược khác trong lĩnh vực không gian. Con tàu thám hiểm bao gồm cabin điều áp, động cơ định hướng, bệ hạ cánh, động cơ dùng khi hạ cánh cùng một tên lửa thuộc bộ phận E. Trong suốt quá trình thử nghiệm, mẫu tên lửa này tỏ ra rất xuất sắc khi không phát hiện được lỗi sai sót nào. Ngược lại, thời gian làm việc của nó còn vượt hơn 2 lần thời gian dự kiến là 470 giây. Bộ phận E chịu trách nhiệm cung cấp lực phanh cho tên lửa khi hạ cánh. Sau khoảng thời gian đổ bộ lên mặt trăng kéo dài từ 6 – 24 giờ, đến lượt bộ phận I sẽ làm nhiệm vụ giúp tàu thám hiểm rời khỏi mặt đất và bay lên. Một trong hai ống tuốc – bin của bộ phận E.
Ống tuốc – bin trên tên lửa UR-100N (15A15).
Động cơ thuộc bộ phận E của tàu.
Động cơ RD-250 được đặt trên bệ phóng giai đoạn 1 của Cyclone.
Động cơ 15D12 (RD-857) được phát triển vào năm 1967 nhưng không được sản xuất đại trà. Tuy nhiên nó là nền móng để phát triển các động cơ RD-862.Hệ thống nhiên liệu đẩy dạng lỏng khổng lồ.
Các ống tuốc – bin.
Các vòi phun trong buồng đốt.
Vòi phun bên trong động cơ vững chãi với cơ chế nghiêng.
Bể chứa sphetical.
Động cơ D-36 – sản phẩm của phòng thiết kế “Tiến bộ”.
Động cơ tuốc – bin cánh quạt 3 rô – tơ được sản xuất từ năm 1976 và lắp đặt sử dụng trên máy bay chở khách Yak-42, máy bay vận tải An-72, An-74…trông giống như một máy nén được lắp đặt hoàn chỉnh.
Động cơ tên lửa RD-861K được phát triển dựa trên mẫu thiết kế RD – 861 dùng cho tên lửa đẩy Cyclone. Động cơ này được thử nghiệm từ năm 2007 và sẽ được sử dụng cho giai đoạn 3 của tên lửa Cyclone 4.
Bộ phận động cơ E dùng trong chương trình Thám hiểm Mặt trăng của Xô – viết trước đây. Hiện còn giữ được 3 mẫu của động cơ này.
Động cơ này có hiệu suất đẩy khá mạnh, cùng nhiều khả năng có tính chiến lược khác trong lĩnh vực không gian.
Con tàu thám hiểm bao gồm cabin điều áp, động cơ định hướng, bệ hạ cánh, động cơ dùng khi hạ cánh cùng một tên lửa thuộc bộ phận E.
Trong suốt quá trình thử nghiệm, mẫu tên lửa này tỏ ra rất xuất sắc khi không phát hiện được lỗi sai sót nào. Ngược lại, thời gian làm việc của nó còn vượt hơn 2 lần thời gian dự kiến là 470 giây.
Bộ phận E chịu trách nhiệm cung cấp lực phanh cho tên lửa khi hạ cánh. Sau khoảng thời gian đổ bộ lên mặt trăng kéo dài từ 6 – 24 giờ, đến lượt bộ phận I sẽ làm nhiệm vụ giúp tàu thám hiểm rời khỏi mặt đất và bay lên.
Một trong hai ống tuốc – bin của bộ phận E.
Ống tuốc – bin trên
tên lửa UR-100N (15A15).
Động cơ thuộc bộ phận E của tàu.
Động cơ RD-250 được đặt trên bệ phóng giai đoạn 1 của Cyclone.
Động cơ 15D12 (RD-857) được phát triển vào năm 1967 nhưng không được sản xuất đại trà. Tuy nhiên nó là nền móng để phát triển các động cơ RD-862.
Hệ thống nhiên liệu đẩy dạng lỏng khổng lồ.
Các ống tuốc – bin.
Các vòi phun trong buồng đốt.
Vòi phun bên trong động cơ vững chãi với cơ chế nghiêng.
Bể chứa sphetical.
Động cơ D-36 – sản phẩm của phòng thiết kế “Tiến bộ”.
Động cơ tuốc – bin cánh quạt 3 rô – tơ được sản xuất từ năm 1976 và lắp đặt sử dụng trên máy bay chở khách Yak-42, máy bay vận tải An-72, An-74…trông giống như một máy nén được lắp đặt hoàn chỉnh.