Theo đó Quân đội Trung Quốc đã xây dựng một chương trình huấn luyện cận chiến dành cho binh sĩ của mình có phân sát thực tế hơn (khá giống với Quân đội Mỹ hay Nga). Tuy nhiên, binh sĩ Trung Quốc sẽ phải mặc giáp trụ trong huấn luyện và được trang bị vũ khí thực sự, điều này giúp họ hạn chế tối đa các chấn thương không đáng có trong huấn luyện cận chiến. Nguồn ảnh: 81cn.Mặc dù đều được trang bị giáp đầy người không khác gì các chiến binh thời trung cổ, tuy nhiên những màn cận chiến này đều không tránh khỏi bầm dập cho cả hai bên tham gia khi họ đều tung ra các đòn đánh thật. Nguồn ảnh: 81cn.Cây gậy cận chiến của người lính được thiết kế giống như một khẩu súng trường với báng súng và nòng. Người lính có thể sử dụng mọi bộ phận trên cơ thể để tung đòn về phía đối phương. Nguồn ảnh: 81cn.Thực chất, cận chiến đòi hỏi nhiều kinh nghiệm hơn là kỹ năng, người lính không nhất thiết phải biết võ thuật trước khi tham gia vào những màn cận chiến này. Nguồn ảnh: 81cn.Trong quá khứ, cụ thể là vào khoảng năm 2014, quân đội Trung Quốc đã quyết định bỏ huấn luyện võ cổ truyền vì cho rằng môn võ đó là "vô bổ", hoàn toàn không sử dụng được trên chiến trường. Nguồn ảnh: 81cn.Trong điều kiện thực chiến ở cự ly gần, người lính sẽ cần nhiều kỹ năng chiến đấu bằng súng hoặc dao găm hơn là kỹ năng chiến đấu bằng võ thuật. Nguồn ảnh: 81cn.Với những đòn hiểm hóc vào cổ, ngực, hạ bộ hay đầu của đối phương, người lính có thể hạ gục đối thủ chỉ sau một chiêu duy nhất. Nguồn ảnh: 81cn.Tung đòn kết liễu ngay khi đối thủ vừa gục ngã xuống dưới đất. Khác với võ thuật thông dụng, kỹ năng cận chiến trong quân đội được nhắm tới mục đích triệt hạ và thậm chí là tiêu diệt đối phương chứ không chỉ dừng lại ở mức độ tự vệ. Nguồn ảnh: 81cn.Khẩu QBZ-95 của Trung Quốc cũng là một trong số ít những loại vũ khí tiêu chuẩn của quân đội trên thế giới hiện nay vẫn còn khả năng gắn lưỡi lê. Nguồn ảnh: 81cn.Lưỡi lê trên khẩu QBZ-95 thực chất là một con dao găm, có thể dùng để đâm hoặc chém đối phương ở cự ly gần. Nguồn ảnh: 81cn.Việc giữ lại tính năng sử dụng lưỡi lê trên khẩu súng trường tấn công tiêu chuẩn của quân đội Trung Quốc cho thấy, lực lượng này vẫn duy trì học thuyết cận chiến tầm gần hoặc ít nhất là các chiến thuật tác chiến cự ly gần và đánh giáp lá cà trong bối cảnh hiện tại. Nguồn ảnh: 81cn. Mời độc giả xem Video: Kinh hoàng cảnh chiến đấu tay đôi được huấn luyện trong Quân đội Trung Quốc.
Theo đó Quân đội Trung Quốc đã xây dựng một chương trình huấn luyện cận chiến dành cho binh sĩ của mình có phân sát thực tế hơn (khá giống với Quân đội Mỹ hay Nga). Tuy nhiên, binh sĩ Trung Quốc sẽ phải mặc giáp trụ trong huấn luyện và được trang bị vũ khí thực sự, điều này giúp họ hạn chế tối đa các chấn thương không đáng có trong huấn luyện cận chiến. Nguồn ảnh: 81cn.
Mặc dù đều được trang bị giáp đầy người không khác gì các chiến binh thời trung cổ, tuy nhiên những màn cận chiến này đều không tránh khỏi bầm dập cho cả hai bên tham gia khi họ đều tung ra các đòn đánh thật. Nguồn ảnh: 81cn.
Cây gậy cận chiến của người lính được thiết kế giống như một khẩu súng trường với báng súng và nòng. Người lính có thể sử dụng mọi bộ phận trên cơ thể để tung đòn về phía đối phương. Nguồn ảnh: 81cn.
Thực chất, cận chiến đòi hỏi nhiều kinh nghiệm hơn là kỹ năng, người lính không nhất thiết phải biết võ thuật trước khi tham gia vào những màn cận chiến này. Nguồn ảnh: 81cn.
Trong quá khứ, cụ thể là vào khoảng năm 2014, quân đội Trung Quốc đã quyết định bỏ huấn luyện võ cổ truyền vì cho rằng môn võ đó là "vô bổ", hoàn toàn không sử dụng được trên chiến trường. Nguồn ảnh: 81cn.
Trong điều kiện thực chiến ở cự ly gần, người lính sẽ cần nhiều kỹ năng chiến đấu bằng súng hoặc dao găm hơn là kỹ năng chiến đấu bằng võ thuật. Nguồn ảnh: 81cn.
Với những đòn hiểm hóc vào cổ, ngực, hạ bộ hay đầu của đối phương, người lính có thể hạ gục đối thủ chỉ sau một chiêu duy nhất. Nguồn ảnh: 81cn.
Tung đòn kết liễu ngay khi đối thủ vừa gục ngã xuống dưới đất. Khác với võ thuật thông dụng, kỹ năng cận chiến trong quân đội được nhắm tới mục đích triệt hạ và thậm chí là tiêu diệt đối phương chứ không chỉ dừng lại ở mức độ tự vệ. Nguồn ảnh: 81cn.
Khẩu QBZ-95 của Trung Quốc cũng là một trong số ít những loại vũ khí tiêu chuẩn của quân đội trên thế giới hiện nay vẫn còn khả năng gắn lưỡi lê. Nguồn ảnh: 81cn.
Lưỡi lê trên khẩu QBZ-95 thực chất là một con dao găm, có thể dùng để đâm hoặc chém đối phương ở cự ly gần. Nguồn ảnh: 81cn.
Việc giữ lại tính năng sử dụng lưỡi lê trên khẩu súng trường tấn công tiêu chuẩn của quân đội Trung Quốc cho thấy, lực lượng này vẫn duy trì học thuyết cận chiến tầm gần hoặc ít nhất là các chiến thuật tác chiến cự ly gần và đánh giáp lá cà trong bối cảnh hiện tại. Nguồn ảnh: 81cn.
Mời độc giả xem Video: Kinh hoàng cảnh chiến đấu tay đôi được huấn luyện trong Quân đội Trung Quốc.