Trong clip lần này, thầy Khắc Hiếu chỉ ra: "Một trong những người gây tổn thương nhiều nhất trên thế giới mạng chính là các anh hùng bàn phím. Họ không phải một người nào xa lạ, mà chính là chúng ta, là bạn, là tôi. Con dao có thể làm đau đớn về thể xác. Lời nói thì làm đau đớn về tinh thần. Máu chảy, vết thương cơ thể người ta còn có thể đi giám định để luận tội thủ phạm. Còn đau đớn, dằn vặt với vết thương tinh thần thì vô hình và chẳng ai xử tội. Chúng ta đã từng là anh hùng bàn phím nào trên thế giới online?".
Đối với các anh hùng bàn phím 1, họ ném đá một cách thẳng tay, không cần biết hậu quả.
Việc ném đá thì cứ ném, còn những nhân vật bị ném có "chết" cũng mặc họ, họ khổ cũng không quan tâm, ta cứ ném thẳng tay vào.
Các anh hùng bàn phím 2: Phê phán bất bình trong khi chưa hiểu rõ nội tình.
Đối với các anh hùng bàn phím này, sự thật họ cũng mặc kệ...
...miễn sao bản thân của họ thấy sự thật đó tệ là được, sau đó thẳng tay "ném đá" một cách không thương tiếc. Các anh hùng bàn phím 3: Soi mói, bắt lỗi...Họ (anh hùng bàn phím 3) "không thấy căn nhà đẹp mà chỉ thấy một viên gạch xấu".
Anh hùng bàn phím 4: Là những đối tượng chuyên đưa ra những bình luận kinh khủng, gây tiếng xấu cho người khác.
Anh hùng bàn phím 5: Vào "nhà" người khác chửi chặt chém chuyện không liên quan đến mình.
Anh hùng bàn phím 6: Ném đá nhà tài trợ thay vì cảm ơn họ đã mang đến những điều miễn phí.
Anh hùng bàn phím 7: Lên án cái xấu nhưng vẫn like và chia sẻ kịch liệt
(chửi thì chửi mà like thì like).
Thầy Khắc Hiếu chia sẻ: "Đoạn clip không chê trách bất cứ ai, chỉ buồn cho những hành vi giết người không phải bằng dao mà bằng bàn phím". Nhiều dân mạng bày tỏ sự đồng tình với nội dung của clip và cho rằng, góp ý là tốt nhưng nên nhìn nhận sự việc theo nhiều hướng trước khi để bản thân biến thành các "anh hùng bàn phím".
Trong clip lần này, thầy Khắc Hiếu chỉ ra: "Một trong những người gây tổn thương nhiều nhất trên thế giới mạng chính là các anh hùng bàn phím. Họ không phải một người nào xa lạ, mà chính là chúng ta, là bạn, là tôi. Con dao có thể làm đau đớn về thể xác. Lời nói thì làm đau đớn về tinh thần. Máu chảy, vết thương cơ thể người ta còn có thể đi giám định để luận tội thủ phạm. Còn đau đớn, dằn vặt với vết thương tinh thần thì vô hình và chẳng ai xử tội. Chúng ta đã từng là anh hùng bàn phím nào trên thế giới online?".
Đối với các anh hùng bàn phím 1, họ ném đá một cách thẳng tay, không cần biết hậu quả.
Việc ném đá thì cứ ném, còn những nhân vật bị ném có "chết" cũng mặc họ, họ khổ cũng không quan tâm, ta cứ ném thẳng tay vào.
Các anh hùng bàn phím 2: Phê phán bất bình trong khi chưa hiểu rõ nội tình.
Đối với các anh hùng bàn phím này, sự thật họ cũng mặc kệ...
...miễn sao bản thân của họ thấy sự thật đó tệ là được, sau đó thẳng tay "ném đá" một cách không thương tiếc.
Các anh hùng bàn phím 3: Soi mói, bắt lỗi...
Họ (anh hùng bàn phím 3) "không thấy căn nhà đẹp mà chỉ thấy một viên gạch xấu".
Anh hùng bàn phím 4: Là những đối tượng chuyên đưa ra những bình luận kinh khủng, gây tiếng xấu cho người khác.
Anh hùng bàn phím 5: Vào "nhà" người khác chửi chặt chém chuyện không liên quan đến mình.
Anh hùng bàn phím 6: Ném đá nhà tài trợ thay vì cảm ơn họ đã mang đến những điều miễn phí.
Anh hùng bàn phím 7: Lên án cái xấu nhưng vẫn like và chia sẻ kịch liệt
(chửi thì chửi mà like thì like).
Thầy Khắc Hiếu chia sẻ: "Đoạn clip không chê trách bất cứ ai, chỉ buồn cho những hành vi giết người không phải bằng dao mà bằng bàn phím". Nhiều dân mạng bày tỏ sự đồng tình với nội dung của clip và cho rằng, góp ý là tốt nhưng nên nhìn nhận sự việc theo nhiều hướng trước khi để bản thân biến thành các "anh hùng bàn phím".