Những vòng tròn kỳ lạ xuất hiện trên các cánh đồng lúa mì ở Anh đầu những năm 1970, khiến nhiều nhà nghiên cứu liên tưởng đến các thể loại UFO và lý thuyết mặt đất. Tuy nhiên, vào năm 1991, hai kẻ chủ mưu đã lên tiếng tiết lộ họ là người tạo ra các vòng tròn bí ẩn từ các vật dụng đơn giản dây, ván, và dây thép. Cây mì ống Spaghetti. Vào giữa những năm 1950, tờ BBC cho biết phát hiện lạ về một loài cây có thể tạo ra những sợi mì ống. Sau đó, họ nhận được hàng trăm thắc mắc làm thế nào trồng được loại cây siêu lợi nhuận này. Tuy nhiên, tất cả chỉ là một trò đùa cho ngày Cá tháng tư. Bộ tộc Tasaday. Khoảng năm 1970, Thủ tướng Chính phủ Philippin Manuel Elizalde tuyên bố rằng ông đã phát hiện ra một bộ tộc từ thời kỳ đồ đá, có tên gọi là Tasaday ở trên đảo Mindanao. Khi các nhà khoa học cố gắng tiếp cận để tìm hiểu thì bị ngăn chặn, cho đến khi phát hiện thì Manuel đã trốn khỏi đất nước với hàng triệu đô la từ tài khoản được lập để giúp bảo vệ người Tasaday. Chú ngựa Hans. Được cho là con ngựa có khả năng giải quyết các vấn đề toán học phức tạp, đọc, và thậm chí cả biết tiếng Đức, ngựa Hans sẽ trả lời câu hỏi bằng móng của nó. Tuy nhiên, sau khi điều tra, các nhà tâm lý học xác định rằng ngựa Hans trong thực tế chỉ đơn giản là lấy tín hiệu từ phía khán giả cũng như huấn luyện viên của mình. Máy tạo chuyển động vĩnh cửu Redheffer. Năm 1812, một người tên là Charles Redheffer đến Philadelphia và tuyên bố đã phát minh ra một máy chuyển động vĩnh cửu, khiến mọi người đổ xô tới xem chiếc máy "thần kỳ" của Redheffer. Chuyển động vĩnh cửu của Redheffer thực ra là một hệ thống ròng rọc được điều khiển bởi một ông già trong căn phòng khóa kín trên gác. Cú lừa đại Mặt Trăng. Năm 1835, một số bài viết được xuất bản bởi tờ New York Sun tuyên bố rằng Sir John Herschel đã có phát hiện đáng kinh ngạc trong không gian bằng cách sử dụng phương pháp kính thiên văn mới. Theo bài viết, trên bề mặt của Mặt Trăng được bao phủ bởi kim tự tháp màu hoa cà, đàn bò rừng bizon, và kỳ lân màu xanh. Tuy nhiên, tất cả chỉ là một trò lừa bịp. Bộ tộc Nacirema trong giữa thập niên 90, được miêu tả như một trong số ít bộ lạc Bắc Mỹ bị ám ảnh với sự sạch miệng. Tuy nhiên, đây hóa ra lại là một lời châm biếm. Nacirema đánh vần ngược là American (nước Mỹ) và các nghi lễ bộ tộc này thực hiện được mô tả không có gì hơn đánh răng. Nhà vật lý Đức Schon từng nổi tiếng với một loạt các đột phá trong nghiên cứu bán dẫn. Tuy nhiên, không lâu sau người ta phát hiện, ông này vì muốn trở thành ngôi sao khoa học, đã làm giả gần như tất cả các thí nghiệm, làm nên trò lừa đảo lớn nhất trong lịch sử ngành vật lý trong suốt 50 năm.
Những vòng tròn kỳ lạ xuất hiện trên các cánh đồng lúa mì ở Anh đầu những năm 1970, khiến nhiều nhà nghiên cứu liên tưởng đến các thể loại UFO và lý thuyết mặt đất. Tuy nhiên, vào năm 1991, hai kẻ chủ mưu đã lên tiếng tiết lộ họ là người tạo ra các vòng tròn bí ẩn từ các vật dụng đơn giản dây, ván, và dây thép.
Cây mì ống Spaghetti. Vào giữa những năm 1950, tờ BBC cho biết phát hiện lạ về một loài cây có thể tạo ra những sợi mì ống. Sau đó, họ nhận được hàng trăm thắc mắc làm thế nào trồng được loại cây siêu lợi nhuận này. Tuy nhiên, tất cả chỉ là một trò đùa cho ngày Cá tháng tư.
Bộ tộc Tasaday. Khoảng năm 1970, Thủ tướng Chính phủ Philippin Manuel Elizalde tuyên bố rằng ông đã phát hiện ra một bộ tộc từ thời kỳ đồ đá, có tên gọi là Tasaday ở trên đảo Mindanao. Khi các nhà khoa học cố gắng tiếp cận để tìm hiểu thì bị ngăn chặn, cho đến khi phát hiện thì Manuel đã trốn khỏi đất nước với hàng triệu đô la từ tài khoản được lập để giúp bảo vệ người Tasaday.
Chú ngựa Hans. Được cho là con ngựa có khả năng giải quyết các vấn đề toán học phức tạp, đọc, và thậm chí cả biết tiếng Đức, ngựa Hans sẽ trả lời câu hỏi bằng móng của nó. Tuy nhiên, sau khi điều tra, các nhà tâm lý học xác định rằng ngựa Hans trong thực tế chỉ đơn giản là lấy tín hiệu từ phía khán giả cũng như huấn luyện viên của mình.
Máy tạo chuyển động vĩnh cửu Redheffer. Năm 1812, một người tên là Charles Redheffer đến Philadelphia và tuyên bố đã phát minh ra một máy chuyển động vĩnh cửu, khiến mọi người đổ xô tới xem chiếc máy "thần kỳ" của Redheffer. Chuyển động vĩnh cửu của Redheffer thực ra là một hệ thống ròng rọc được điều khiển bởi một ông già trong căn phòng khóa kín trên gác.
Cú lừa đại Mặt Trăng. Năm 1835, một số bài viết được xuất bản bởi tờ New York Sun tuyên bố rằng Sir John Herschel đã có phát hiện đáng kinh ngạc trong không gian bằng cách sử dụng phương pháp kính thiên văn mới. Theo bài viết, trên bề mặt của Mặt Trăng được bao phủ bởi kim tự tháp màu hoa cà, đàn bò rừng bizon, và kỳ lân màu xanh. Tuy nhiên, tất cả chỉ là một trò lừa bịp.
Bộ tộc Nacirema trong giữa thập niên 90, được miêu tả như một trong số ít bộ lạc Bắc Mỹ bị ám ảnh với sự sạch miệng. Tuy nhiên, đây hóa ra lại là một lời châm biếm. Nacirema đánh vần ngược là American (nước Mỹ) và các nghi lễ bộ tộc này thực hiện được mô tả không có gì hơn đánh răng.
Nhà vật lý Đức Schon từng nổi tiếng với một loạt các đột phá trong nghiên cứu bán dẫn. Tuy nhiên, không lâu sau người ta phát hiện, ông này vì muốn trở thành ngôi sao khoa học, đã làm giả gần như tất cả các thí nghiệm, làm nên trò lừa đảo lớn nhất trong lịch sử ngành vật lý trong suốt 50 năm.