Chịu cảnh cấm vận, bao vây bởi Mỹ, tuy nhiên Cuba không bao giờ chịu khuất phục và còn cực kỳ sáng tạo, cải biên các hệ thống vũ khí cũ để tìm ra phương án tác chiến kiểu mới, thích hợp hơn trong xung đột hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.Một trong những phương án cải biên tổ đó là việc đưa hợp tên lửa S-75 lên khung gầm xe tăng T-55 từng được quốc tế coi là "huyền thoại" của Cuba. Nguồn ảnh: Pinterest.Với hệ thống này, tên lửa phòng không S-75 sẽ được cung cấp khả năng tự hành, có thể di chuyển vượt địa hình tốt hơn nhiều so với việc sử dụng xe tải để vận chuyển. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, toàn bộ tổ hợp tên lửa S-75 bao gồm dàn phóng, radar và khoang chỉ huy sẽ đều có khả năng tự hành, cho phép những trận địa phòng không di chuyển liên tục, tránh việc bị đối phương phát hiện và tiêu diệt. Nguồn ảnh: Pinterest.Tương tự như cách thức đã làm với S-75, tổ hợp tên lửa phòng không S-125 cũng được đặt lên khung gầm xe tăng T-55 để có khả năng tự hành tương tự. Nguồn ảnh: Pinterest.Loại tên lửa S-125 này tuỳ từng loại đạn mà có thể đạt tầm bắn hiệu quả từ tối đa 15 km cho tới 28 km. Việc có khả năng cơ động cao sẽ giúp S-125 Neva chặn đầu và tấn công được không quân đối phương ở vị trí cực kỳ bất ngờ. Nguồn ảnh: Pinterest.Rõ ràng, đây là một phương án cải biên đáng để học tập vì sự sáng tạo và hiệu quả mà nó mang lại trong chiến đấu. Cải biên các loại vũ khí cũ theo hướng này cũng sẽ tăng khả năng chiến đấu của các loại vũ khí cũ trong biên chế, tránh được lãng phí, hư hỏng do "bỏ xó" quá lâu. Nguồn ảnh: Militaryimg.Hiện tại, trong biên chế của quân đội Việt Nam đang có khoảng 850 xe tăng T-54/55. Các xe tăng này đều nằm trong tình trạng khá tốt, có độ bền cao nhưng không còn đủ khả năng tác chiến như xe tăng chủ lực trong thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: QDND.Theo nhiều nguồn tin, chúng ta đã nâng cấp 300 chiếc T-54/55 lên phiên bản T-55M3, 200 chiếc lên phiên bản T-55AM nhưng số lượng còn lại vẫn còn gần 400 chiếc nữa. Nguồn ảnh: Haiduy.Trong khi đó, chún ta vẫn còn khoảng 65 dàn phóng tên lửa phòng không S-75M Volga trong biên chế. Nguồn ảnh: Forces.Bên cạnh đó là khoảng 40 bệ phóng tên lửa S-125. Các loại vũ khí này hoàn toàn có khả năng biến thành tổ hợp phòng không tự hành nếu như kết hợp với khung gầm xe tăng T-55 theo cách Cuba từng làm. Nguồn ảnh: PKKQ.Cận cảnh một dàn tên lửa S-125 hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Phòng không Không quân Hà Nội. Mời độc giả xem Video: Tên lử S-75 Dvina trong thực chiến.
Chịu cảnh cấm vận, bao vây bởi Mỹ, tuy nhiên Cuba không bao giờ chịu khuất phục và còn cực kỳ sáng tạo, cải biên các hệ thống vũ khí cũ để tìm ra phương án tác chiến kiểu mới, thích hợp hơn trong xung đột hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một trong những phương án cải biên tổ đó là việc đưa hợp tên lửa S-75 lên khung gầm xe tăng T-55 từng được quốc tế coi là "huyền thoại" của Cuba. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với hệ thống này, tên lửa phòng không S-75 sẽ được cung cấp khả năng tự hành, có thể di chuyển vượt địa hình tốt hơn nhiều so với việc sử dụng xe tải để vận chuyển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, toàn bộ tổ hợp tên lửa S-75 bao gồm dàn phóng, radar và khoang chỉ huy sẽ đều có khả năng tự hành, cho phép những trận địa phòng không di chuyển liên tục, tránh việc bị đối phương phát hiện và tiêu diệt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tương tự như cách thức đã làm với S-75, tổ hợp tên lửa phòng không S-125 cũng được đặt lên khung gầm xe tăng T-55 để có khả năng tự hành tương tự. Nguồn ảnh: Pinterest.
Loại tên lửa S-125 này tuỳ từng loại đạn mà có thể đạt tầm bắn hiệu quả từ tối đa 15 km cho tới 28 km. Việc có khả năng cơ động cao sẽ giúp S-125 Neva chặn đầu và tấn công được không quân đối phương ở vị trí cực kỳ bất ngờ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Rõ ràng, đây là một phương án cải biên đáng để học tập vì sự sáng tạo và hiệu quả mà nó mang lại trong chiến đấu. Cải biên các loại vũ khí cũ theo hướng này cũng sẽ tăng khả năng chiến đấu của các loại vũ khí cũ trong biên chế, tránh được lãng phí, hư hỏng do "bỏ xó" quá lâu. Nguồn ảnh: Militaryimg.
Hiện tại, trong biên chế của quân đội Việt Nam đang có khoảng 850 xe tăng T-54/55. Các xe tăng này đều nằm trong tình trạng khá tốt, có độ bền cao nhưng không còn đủ khả năng tác chiến như xe tăng chủ lực trong thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: QDND.
Theo nhiều nguồn tin, chúng ta đã nâng cấp 300 chiếc T-54/55 lên phiên bản T-55M3, 200 chiếc lên phiên bản T-55AM nhưng số lượng còn lại vẫn còn gần 400 chiếc nữa. Nguồn ảnh: Haiduy.
Trong khi đó, chún ta vẫn còn khoảng 65 dàn phóng tên lửa phòng không S-75M Volga trong biên chế. Nguồn ảnh: Forces.
Bên cạnh đó là khoảng 40 bệ phóng tên lửa S-125. Các loại vũ khí này hoàn toàn có khả năng biến thành tổ hợp phòng không tự hành nếu như kết hợp với khung gầm xe tăng T-55 theo cách Cuba từng làm. Nguồn ảnh: PKKQ.
Cận cảnh một dàn tên lửa S-125 hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Phòng không Không quân Hà Nội.
Mời độc giả xem Video: Tên lử S-75 Dvina trong thực chiến.