M1A2SEP là định danh gói nâng cấp lớn dành cho biến thể xe tăng M1A2 và mẫu M1 chuẩn cũ được thực hiện từ năm 1999.
Gói nâng cấp này không làm biến đổi nhiều hình dáng của M1 Abrams mà chủ yếu tập trung nâng cao khí tài ngắm bắn, hệ thống động cơ, hệ thống điện tử, hệ thống chỉ huy chiến trường, giáp bảo vệ và một phần nhỏ về mặt hỏa lực.
Hỏa lực trên M1A2 SEPv2 được tăng cường giá điều khiển vũ khí tự động đặt trên tháp pháo, tích hợp súng máy 12,7mm M2. Đây là một trong những điểm nâng cấp nhằm tăng khả năng tác chiến của xe trong môi trường đô thị.
Gói nâng cấp tác chiến trong môi trường đô thị còm gồm việc trang bị giáp phản ứng nổ ERA 2 bên sườn xe, giáp lồng bảo vệ khoang động cơ phía sau xe, giáp được sơn bằng sơn chống nhiệt cao, camera quan sát sau lưng cho lái xe.
Xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 nặng khoảng 67 tấn, dài 9,77m (tính cả nòng pháo), cao 2,44m, đơn giá một chiếc khoảng 6 triệu USD.
M1A2 nói riêng và cả dòng M1 nói chung đều dùng động cơ tuabin khí công suất 1.100kw cho tốc độ 72,4km/h. Tuy nhiên điểm yếu của loại động cơ này là “uống xăng như uống nước”. Hai chiếc đèn ở đuôi xe M1A2 góp phần tạo ra hiệu ứng tuyệt đẹp cho bức ảnh này.
Những chiếc M1A2 vẫn gồm kíp lái 4 người: lái xe, trưởng xe, pháo thủ, nạp đạn.
Ánh đèn từ các hệ thống trong xe hắt ra tạo nên ánh sáng “le lói” trên 2 con “quái vật” bọc thép.
Trên xe tăng M1A2 cũng được trang bị hệ thống chống tên lửa AN/VLQ-8A có thể góp phần giúp xe chống lại đạn tên lửa chống tăng có điều khiển.
M1A2 trang bị pháo nòng trơn 120mm M256, một đại liên hạng nặng M2 12,7mm (với M1A2SEPv2 là lắp trên giá điều khiển vũ khí tự động), 2 súng máy M240 cỡ 7,62mm.
Pháo 120mm M256 bắn nhiều loại đạn, đặc biệt đạn chống tăng APFSDF với đầu xuyên làm từ Uranium nghèo với nhiều ưu điểm giúp tăng sức xuyên qua giáp xe tăng. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là rất độc hại.
M1A2SEP là định danh gói nâng cấp lớn dành cho biến thể xe tăng M1A2 và mẫu M1 chuẩn cũ được thực hiện từ năm 1999.
Gói nâng cấp này không làm biến đổi nhiều hình dáng của M1 Abrams mà chủ yếu tập trung nâng cao khí tài ngắm bắn, hệ thống động cơ, hệ thống điện tử, hệ thống chỉ huy chiến trường, giáp bảo vệ và một phần nhỏ về mặt hỏa lực.
Hỏa lực trên M1A2 SEPv2 được tăng cường giá điều khiển vũ khí tự động đặt trên tháp pháo, tích hợp súng máy 12,7mm M2. Đây là một trong những điểm nâng cấp nhằm tăng khả năng tác chiến của xe trong môi trường đô thị.
Gói nâng cấp tác chiến trong môi trường đô thị còm gồm việc trang bị giáp phản ứng nổ ERA 2 bên sườn xe, giáp lồng bảo vệ khoang động cơ phía sau xe, giáp được sơn bằng sơn chống nhiệt cao, camera quan sát sau lưng cho lái xe.
Xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 nặng khoảng 67 tấn, dài 9,77m (tính cả nòng pháo), cao 2,44m, đơn giá một chiếc khoảng 6 triệu USD.
M1A2 nói riêng và cả dòng M1 nói chung đều dùng động cơ tuabin khí công suất 1.100kw cho tốc độ 72,4km/h. Tuy nhiên điểm yếu của loại động cơ này là “uống xăng như uống nước”.
Hai chiếc đèn ở đuôi xe M1A2 góp phần tạo ra hiệu ứng tuyệt đẹp cho bức ảnh này.
Những chiếc M1A2 vẫn gồm kíp lái 4 người: lái xe, trưởng xe, pháo thủ, nạp đạn.
Ánh đèn từ các hệ thống trong xe hắt ra tạo nên ánh sáng “le lói” trên 2 con “quái vật” bọc thép.
Trên xe tăng M1A2 cũng được trang bị hệ thống chống tên lửa AN/VLQ-8A có thể góp phần giúp xe chống lại đạn tên lửa chống tăng có điều khiển.
M1A2 trang bị pháo nòng trơn 120mm M256, một đại liên hạng nặng M2 12,7mm (với M1A2SEPv2 là lắp trên giá điều khiển vũ khí tự động), 2 súng máy M240 cỡ 7,62mm.
Pháo 120mm M256 bắn nhiều loại đạn, đặc biệt đạn chống tăng APFSDF với đầu xuyên làm từ Uranium nghèo với nhiều ưu điểm giúp tăng sức xuyên qua giáp xe tăng. Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là rất độc hại.