Đăng quang năm 1777, Nữ hoàng Maria I của Bồ Đào Nha được giới học giả cho rằng đã gặp nhiều vấn đề khi người chồng hay chú qua đời vào năm 1786. Do gặp những biến cố lớn nên con gái và con trai cùng những người ủng hộ Nữ hoàng Maria I dần mất địa vị của mình. Điều đó đã khiến sức khỏe của nữ hoàng suy sụp nghiêm trọng. Theo một số tài liệu, vào những ngày cuối đời, Nữ hoàng Maria I thường xuyên la hét không khác gì người điên. Cuối cùng, bà qua đời vào năm 1816, khi 81 tuổi.
Vua Charles IX của Pháp. Năm 1560, vua Charles lên ngôi báu khi mới 10 tuổi. Chính vì vậy, vị hoàng đế này cư xử rất tàn ác với động vật cũng như với các thành viên trong gia đình hoàng tộc và hội đồng tòa án.
Vua George III của Vương quốc Anh. Trong thời gian từ năm 1760 - 1820, vua George III đã dẫn dắt nước Anh gặt hái được những thành tích đáng nể như dập tắt các cuộc nổi loạn của những thuộc địa ở châu Mỹ. Tuy nhiên, vị hoàng đế kiêm nhà quân sự tài ba này bị mất trí và trở nên điên loạn do sử dụng asen trong thời gian cuối đời.Mustafa I của Thổ Nhĩ Kỳ là vị vua thứ 15 của Đế chế Ottoman từ năm 1617 - 1618. Ông là em trai của vua Ahmed I (cầm quyền từ năm 1603-1617). Do Mustafa được cho là có bệnh nên trong thời gian anh trai ông trị vì, Mustafa bị giam trong cung cấm suốt 14 năm. Năm 1617, Mustafa I lên cầm quyền sau khi anh trai qua đời. Tuy nhiên, ông chỉ ngồi trên ngai vàng được vài tháng rồi bị cháu trai lật đổ. Tuy nhiên, vị vua mới lên ngôi chỉ tại vị được 4 năm rồi bị ám sát. Sau đó, vua Mustafa I tái vị. Mặc dù trở lại ngai vàng nhưng ông lại trở nên điên khùng khi thường xuyên chạy khắp cung điện và la hét rằng, cháu trai ông sẽ quay trở lại cai trị Thổ Nhĩ Kỳ.Vua Charles VI của Pháp lên ngôi khi mới 11 tuổi. Theo các tài liệu lịch sử, vua Charles VI là một hoàng đế mắc bệnh ảo tưởng khá nặng. Ông luôn miệng tuyên bố rằng, xương của mình đều là thủy tinh. Dù sức khỏe không khả quan nhưng vua Charles VI đã cầm quyền trong suốt 42 năm kể từ khi lên ngôi cho đến lúc qua đời.Nữ hoàng Juana của Castile kết hôn với hoàng đế Philip I. Bà vô cùng ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của chồng và đã sinh 6 người con chỉ trong vòng 10 năm. Năm 1506, chồng bà qua đời. Nhưng thay vì chôn cất vua Philip I, nữ hoàng Juana đã chi một số tiền lớn để đưa thi hài ông đi du lịch khắp Tây Ban Nha.
Vua Carlos II đã cai trị Tây Ban Nha trong khoảng thời gian từ năm 1665 - 1700. Cơ thể vị hoàng đế này bị biến dạng nghiêm trọng như đầu quá lớn, mồm lệch... Nguyên nhân là do vua Carlos II được sinh ra ởi mối quan hệ cận huyết. Do đó, ông được giáo dục khá ít và khả năng tư duy nhận thức của vua Carlos II cho đến cuối đời chỉ giống như trẻ sơ sinh.
Ferdinand I của Áo cũng là vị hoàng đế được sinh ra bởi một mối quan hệ cận huyết. Do vậy, ông bị một số biến chứng như mắc bệnh động kinh và viêm não. Một trong những ảnh hưởng khác đó là vua Ferdinand I rất ít nói. Ông chỉ nói chuyện khi muốn ăn bánh bao.Vua Eric XVI đã cai trị Thụy Điển trong khoảng thời gian từ năm 1560 - 1566. Vị hoàng đế này thường ban chết cho những ai ít cười hay thì thầm nói chuyện những lúc ông xuất hiện. Sau khi cả gia đình bị bắt giam, vua Eric XVI đã bỏ chạy vào rừng trong vài ngày. Khi trở về, ông tự xưng là anh trai của mình. Em trai của Eric XVI đã kế vị ngôi báu bởi anh trai không còn đủ minh mẫn cai trị đất nước.
Bá tước Vlad của Walachia còn được biết đến với tên gọi "bá tước ma cà rồng" là một nhà lãnh đạo đáng sợ. Ông đã cai cai trị vùng lãnh thổ rộng lớn ở Đông Âu vào nửa cuối thế kỷ 15. Một trong những sở thích điên loạn của vị bá tước này là đóng cọc xuyên người. Người ta không thể ước tính được số lượng người chết vì thú vui quái đản của bá tước Vlad cho đến khi ông qua đời vào năm 1747. Không chỉ áp dụng với con người, bá tước này còn dùng phương pháp ghê rợn ấy để tra tấn chuột và chim chóc.
Đăng quang năm 1777, Nữ hoàng Maria I của Bồ Đào Nha được giới học giả cho rằng đã gặp nhiều vấn đề khi người chồng hay chú qua đời vào năm 1786. Do gặp những biến cố lớn nên con gái và con trai cùng những người ủng hộ Nữ hoàng Maria I dần mất địa vị của mình. Điều đó đã khiến sức khỏe của nữ hoàng suy sụp nghiêm trọng. Theo một số tài liệu, vào những ngày cuối đời, Nữ hoàng Maria I thường xuyên la hét không khác gì người điên. Cuối cùng, bà qua đời vào năm 1816, khi 81 tuổi.
Vua Charles IX của Pháp. Năm 1560, vua Charles lên ngôi báu khi mới 10 tuổi. Chính vì vậy, vị hoàng đế này cư xử rất tàn ác với động vật cũng như với các thành viên trong gia đình hoàng tộc và hội đồng tòa án.
Vua George III của Vương quốc Anh. Trong thời gian từ năm 1760 - 1820, vua George III đã dẫn dắt nước Anh gặt hái được những thành tích đáng nể như dập tắt các cuộc nổi loạn của những thuộc địa ở châu Mỹ. Tuy nhiên, vị hoàng đế kiêm nhà quân sự tài ba này bị mất trí và trở nên điên loạn do sử dụng asen trong thời gian cuối đời.
Mustafa I của Thổ Nhĩ Kỳ là vị vua thứ 15 của Đế chế Ottoman từ năm 1617 - 1618. Ông là em trai của vua Ahmed I (cầm quyền từ năm 1603-1617). Do Mustafa được cho là có bệnh nên trong thời gian anh trai ông trị vì, Mustafa bị giam trong cung cấm suốt 14 năm. Năm 1617, Mustafa I lên cầm quyền sau khi anh trai qua đời. Tuy nhiên, ông chỉ ngồi trên ngai vàng được vài tháng rồi bị cháu trai lật đổ. Tuy nhiên, vị vua mới lên ngôi chỉ tại vị được 4 năm rồi bị ám sát. Sau đó, vua Mustafa I tái vị. Mặc dù trở lại ngai vàng nhưng ông lại trở nên điên khùng khi thường xuyên chạy khắp cung điện và la hét rằng, cháu trai ông sẽ quay trở lại cai trị Thổ Nhĩ Kỳ.
Vua Charles VI của Pháp lên ngôi khi mới 11 tuổi. Theo các tài liệu lịch sử, vua Charles VI là một hoàng đế mắc bệnh ảo tưởng khá nặng. Ông luôn miệng tuyên bố rằng, xương của mình đều là thủy tinh. Dù sức khỏe không khả quan nhưng vua Charles VI đã cầm quyền trong suốt 42 năm kể từ khi lên ngôi cho đến lúc qua đời.
Nữ hoàng Juana của Castile kết hôn với hoàng đế Philip I. Bà vô cùng ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của chồng và đã sinh 6 người con chỉ trong vòng 10 năm. Năm 1506, chồng bà qua đời. Nhưng thay vì chôn cất vua Philip I, nữ hoàng Juana đã chi một số tiền lớn để đưa thi hài ông đi du lịch khắp Tây Ban Nha.
Vua Carlos II đã cai trị Tây Ban Nha trong khoảng thời gian từ năm 1665 - 1700. Cơ thể vị hoàng đế này bị biến dạng nghiêm trọng như đầu quá lớn, mồm lệch... Nguyên nhân là do vua Carlos II được sinh ra ởi mối quan hệ cận huyết. Do đó, ông được giáo dục khá ít và khả năng tư duy nhận thức của vua Carlos II cho đến cuối đời chỉ giống như trẻ sơ sinh.
Ferdinand I của Áo cũng là vị hoàng đế được sinh ra bởi một mối quan hệ cận huyết. Do vậy, ông bị một số biến chứng như mắc bệnh động kinh và viêm não. Một trong những ảnh hưởng khác đó là vua Ferdinand I rất ít nói. Ông chỉ nói chuyện khi muốn ăn bánh bao.
Vua Eric XVI đã cai trị Thụy Điển trong khoảng thời gian từ năm 1560 - 1566. Vị hoàng đế này thường ban chết cho những ai ít cười hay thì thầm nói chuyện những lúc ông xuất hiện. Sau khi cả gia đình bị bắt giam, vua Eric XVI đã bỏ chạy vào rừng trong vài ngày. Khi trở về, ông tự xưng là anh trai của mình. Em trai của Eric XVI đã kế vị ngôi báu bởi anh trai không còn đủ minh mẫn cai trị đất nước.
Bá tước Vlad của Walachia còn được biết đến với tên gọi "bá tước ma cà rồng" là một nhà lãnh đạo đáng sợ. Ông đã cai cai trị vùng lãnh thổ rộng lớn ở Đông Âu vào nửa cuối thế kỷ 15. Một trong những sở thích điên loạn của vị bá tước này là đóng cọc xuyên người. Người ta không thể ước tính được số lượng người chết vì thú vui quái đản của bá tước Vlad cho đến khi ông qua đời vào năm 1747. Không chỉ áp dụng với con người, bá tước này còn dùng phương pháp ghê rợn ấy để tra tấn chuột và chim chóc.