1. Chảy máu: Có hiện tượng chảy máu trực tràng hoặc hậu môn, bệnh càng nặng thì tình trạng này sẽ ngày càng nặng thêm. Nếu xuất hiện tình trạng đi vệ sinh ra máu, cần tiến hành kiểm tra trực tràng hậu môn ngay
dưới sự hướng dẫn của bác sỹ
.
2. Ngứa ngáy khó chịu: Hậu môn xuất hiện tình trạng khó chịu và ngứa bất thường.
3. U cục: Ở phần viền hậu môn xuất hiện cục u nhỏ, phát triển chậm. Lúc này, tốt nhất nên đến bệnh viện để chụp CT, đồng thời có thể xác định được tính chất khối u.
4. Thay đổi thói quen đi vệ sinh: Số lần đi vệ sinh tăng nhiều, hình dạng phân thay đổi và có cảm giác buồn nhưng không rặn ra được.
5. Tuyến hạch phình to: Tuyến hạch xung quanh hậu môn hoặc quanh bẹn bỗng dưng nổi to. Tốt nhất bạn nên tiến hành chụp CT để xem có phải là di căn ung thư không.
6. Đau đớn: Hậu môn có tình trạng hơi đau, nhưng khi khối u xâm lấn vào bên trong hậu môn hoặc cơ vòng thì mức độ đau đớn sẽ tăng lên.
1. Chảy máu: Có hiện tượng chảy máu trực tràng hoặc hậu môn, bệnh càng nặng thì tình trạng này sẽ ngày càng nặng thêm. Nếu xuất hiện tình trạng đi vệ sinh ra máu, cần tiến hành kiểm tra trực tràng hậu môn ngay
dưới sự hướng dẫn của bác sỹ
.
2. Ngứa ngáy khó chịu: Hậu môn xuất hiện tình trạng khó chịu và ngứa bất thường.
3. U cục: Ở phần viền hậu môn xuất hiện cục u nhỏ, phát triển chậm. Lúc này, tốt nhất nên đến bệnh viện để chụp CT, đồng thời có thể xác định được tính chất khối u.
4. Thay đổi thói quen đi vệ sinh: Số lần đi vệ sinh tăng nhiều, hình dạng phân thay đổi và có cảm giác buồn nhưng không rặn ra được.
5. Tuyến hạch phình to: Tuyến hạch xung quanh hậu môn hoặc quanh bẹn bỗng dưng nổi to. Tốt nhất bạn nên tiến hành chụp CT để xem có phải là di căn ung thư không.
6. Đau đớn: Hậu môn có tình trạng hơi đau, nhưng khi khối u xâm lấn vào bên trong hậu môn hoặc cơ vòng thì mức độ đau đớn sẽ tăng lên.